Ngày 6-10, Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) cho biết cơ quan phát hiện nhiều doanh nghiệp, cá nhân không có chức năng đưa người làm việc nước ngoài nhưng đăng tải thông tin để lừa đảo.
Trên không gian mạng ở Việt Nam hiện nay, vấn đề vi phạm bản quyền đang tạo rào cản cho sự phát triển nội dung báo chí số. Phóng viên Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với PGS-TS Đỗ Thị Thu Hằng, Trưởng ban Nghiệp vụ, Hội Nhà báo Việt Nam, về vấn đề này.
Khi tham gia vào sản xuất tin tức, trí tuệ nhân tạo khiến phong cách, quy tắc sử dụng từ ngữ đặc trưng của tòa soạn phần nào mất đi. Thay vào đó là phong cách ngôn ngữ của trí tuệ nhân tạo - thứ thay đổi từng ngày theo internet.
Thời gian vừa qua, trên mạng xã hội Tik Tok với tên kênh là "Theanh28 giải trí kinh tế" đăng tải một clip với tiêu đề: "Thiếu tướng 72 tuổi dù đã về hưu và nhận lương 20 triệu/tháng nhưng vẫn miệt mài chạy Grab vì vợ bị tai biến còn con bị chất độc da cam".
Năm 2022 đã có hơn 12.935 trường hợp lừa đảo trực tuyến (tăng 44% so với năm 2021), với hai loại hình lừa đảo là lừa đảo đánh cắp thông tin cá nhân và lừa đảo tài chính.
Phóng viên Công Sang (Tạp chí Nhịp cầu đầu tư) cho hay, anh không nhớ và không đếm nổi có bao nhiêu bài viết của mình bị vi phạm bản quyền dưới dạng sao chép, đạo nhái, “xào xáo”. Khi được bạn bè gửi hoặc xem các bài viết đó được chia sẻ trên mạng xã hội, anh mới biết đó là bài viết của mình.