Ngày 30-1, Công an quận Đống Đa (Hà Nội) cho biết đang phối hợp các cơ quan chức năng xác minh vụ giả danh cán bộ Bộ Công an lừa đảo chiếm đoạt tài sản, với số tiền chiếm đoạt lên tới hơn 6 tỉ đồng.
Đánh vào tâm lý cần tiền chi tiêu dịp cuối năm, kẻ gian thực hiện một số thủ đoạn lừa tiền cũ lấy tiền người dân.
Ngày 24-12, Công an quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) đã khởi tố bị can, bắt tạm giam Trần Đạo Nghĩa (21 tuổi), Bùi Ngọc Hải (20 tuổi), Nguyễn Ngọc Hải (19 tuổi), Dương Viết Hưng (17 tuổi), Nguyễn Thanh Phúc (22 tuổi), Nguyễn Chung Tú, Lê Doãn Dương (cùng 21 tuổi) và Nguyễn Minh Luật Phú (19 tuổi) cùng quê Quảng Trị, để điều tra về tội "sử dụng mạng máy tính, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm doạt tài sản", theo điều 290 Bộ luật hình sự.
Bộ Công an nhận định phần mềm gián điệp này đặc biệt nguy hiểm, được các đối tượng sử dụng để chiếm đoạt hàng trăm tỉ đồng của người dùng điện thoại hệ điều hành Android.
TTO - Việc một người vừa bị "bốc hơi" 406 triệu đồng trong tài khoản, nhiều chuyên gia an ninh mạng cho rằng kẻ xấu đã khai thác điểm yếu của quy trình xác thực giao dịch bằng mã OTP (mật khẩu sử dụng một lần) được gửi qua tin nhắn điện thoại.
Kẻ gian sử dụng nhiều chiêu trò lừa đảo lấy tiền trong tài khoản của khách hàng.
(NLĐO) – Kẻ gian mạo danh nhân viên của ví điện tử, ngân hàng… để gọi điện, nhắn tin thông báo khách hàng trúng thưởng nhằm đánh cắp mã OTP, đánh cắp tiền trong tài khoản
Mới đây, chị T.G (38 tuổi, ngụ Đắk Lắk) gọi điện đến Đường dây nóng Báo Thanh Niên khóc nức nở vì cần tiền, chị vay vội qua các app quảng cáo trên Facebook nhưng lại bị lừa hết những đồng tiền cuối cùng trong tài khoản.
Trong 6 tháng đầu năm 2020, công an 63 tỉnh, thành phố đã tiếp nhận 776 vụ việc người dân trình báo, tố giác, với số tiền bị lừa đảo lên tới hàng ngàn tỉ đồng
(TTXVN/Vietnam+) - Các đối tượng này yêu cầu người nhận cung cấp thông tin trên website giả mạo và từ thông tin này chúng thực hiện các giao dịch chiếm đoạt tài sản của khách hàng.