Nội dung này được nêu tại Nghị quyết kế hoạch tài chính và vay trả nợ 5 năm (2021-2025) vừa được Quốc hội biểu quyết thông qua ngày 28/7, với 100% đại biểu tán thành.
Dù được đánh giá là đã “hồi sinh” sau đại dịch, song các chuyên gia vẫn cho rằng TP.HCM rất cần những cơ chế thật sự đặc thù để sớm tháo gỡ các điểm nghẽn, tiếp tục giữ vững vị trí “đầu tàu” kinh tế cả nước.
Ngày 3-12, Ðoàn Ðại biểu Quốc hội TP HCM do Phó trưởng đoàn chuyên trách Văn Thị Bạch Tuyết dẫn đầu đã có buổi giám sát tại UBND quận 4 và quận 5 về việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019-2021.
Sáng 13/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển 4 tỉnh, thành phố, với tỷ lệ đại biểu Quốc hội tán thành Nghị quyết về Hải Phòng là 88,58% (442/477 đại biểu tham gia biểu quyết), Nghệ An là 86,17% (430/467), Thanh Hóa là 82,97% (414/462), Thừa Thiên Huế là 87,37% (436/470).
“Trước đây dự kiến 1-7-2022 sẽ điều chỉnh lương hưu, nhưng do dịch bệnh khiến đời sống người hưởng lương hưu khó khăn, Bộ đề xuất Chính phủ điều chỉnh sớm hơn, từ ngày 1-1-2022. Mức điều chỉnh dự kiến là 7,4%. Tổng kinh phí điều chỉnh lương hưu là 12.650 tỷ đồng. Chúng tôi phấn đấu đến 1-1-2022, người về hưu được hưởng chính sách mới", Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói.
|
Sáng 4-10, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII khai mạc tại Thủ đô Hà Nội. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì và phát biểu khai mạc. Báo SGGP trân trọng giới thiệu với bạn đọc toàn văn phát biểu khai mạc Hội nghị của Tổng Bí thư.
(Phát biểu của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị toàn quốc các cơ quan nội chính triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, ngày 15-9-2021)
Chiều 17/8, tiếp tục chương trình phiên họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến và biểu quyết thông qua Nghị quyết ban hành về nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2022.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, việc cải cách tiền lương nhất quyết phải thực hiện vào 1/7/2022, tất cả các cơ chế đặc thù phải được bãi bỏ.
Quốc hội đề nghị Chính phủ tính toán, cân đối ngân sách để đề xuất phương án tăng lương từ tháng 7/2022, trong đó tăng lương hưu với lộ trình, bước đi phù hợp.
Nội dung này được nêu tại Nghị quyết kế hoạch tài chính và vay trả nợ 5 năm (2021-2025) vừa được Quốc hội biểu quyết thông qua ngày 28/7, với 100% đại biểu tán thành.
Sau bốn ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, trách nhiệm, chiều 8/7, Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII họp phiên bế mạc, hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì, phát biểu bế mạc Hội nghị.