Chuyến bay của Bamboo Airways lần đầu tiên từ Việt Nam đến Mỹ cất cánh từ sân bay Nội Bài lúc 19h55 chiều 23/9.
Đánh giá về tiềm năng đường bay Mỹ, ông Nguyễn Ngọc Trọng khẳng định đây là thị trường ai cũng muốn bay đến, với vị thế của Mỹ đứng số 1 về trên nhiều khía cạnh kinh tế, văn hoá. Với vị thế một trong những người đi đầu phát động thị trường, Bamboo Airways nhận định có thêm vài ba hãng hàng không cùng tham gia vẫn không đủ "room" để phục vụ nhu cầu. Khi càng có nhiều người chơi, khách hàng sẽ càng được hưởng lợi, ông nói thêm.
Hiện nay, trên thế giới có 2 quan điểm chống dịch và phục hồi kinh tế. Thứ nhất, một số quốc gia muốn chạy theo giá trị tuyệt đối, phải không có ca nhiễm bệnh, mới cửa trở lại. Ngược lại, một ca nhiễm bệnh là tiếp tục phong tỏa toàn quốc.
Thứ hai, xu hướng sống chung với dịch bệnh, song việc sản xuất và phục hồi kinh tế vẫn tiến hành dựa trên các tiêu chuẩn an toàn trong y tế.
Sau khi Việt Nam bình thường hóa và thiết lập quan hệ ngoại giao với Mỹ (12/7/1995), hoạt động thương mại giữa 2 nước đã tăng trưởng vượt bậc. Theo Bộ Công Thương, hiện tại, Mỹ đang là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.
Dù dịch Covid-19 diễn biến phức tạp từ đầu năm đến nay, nhưng nhờ áp dụng linh hoạt các biện pháp phòng dịch và sáng tạo trong sản xuất, nhiều ngành kinh tế vẫn tăng trưởng ấn tượng. Điển hình là dệt may, da giày, gỗ, điện tử... Tuy nhiên, chưa kịp mừng thì các doanh nghiệp (DN) đang đối mặt với khó khăn chồng chất và nguy cơ bị bật ra khỏi các chuỗi cung ứng toàn cầu.
Các nước đang triển khai mạnh mẽ tiêm vắc xin và mở cửa trở lại đã làm tăng nhu cầu đối với các sản phẩm dệt may, da giày, đồ gỗ, điện tử của Việt Nam.
Tiến trình hội nhập với nền kinh toàn cầu đã thúc đẩy các doanh nghiệp (DN) bước vào một sân chơi mới, ở đó không còn ranh giới về thuế quan hay ưu đãi về chính sách. Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động tiêu cực tới nền kinh tế, bình quân mỗi tháng năm 2020 có tới 8.500 DN phải rút khỏi thị trường, cho thấy “cuộc chơi” ngày càng khó khăn hơn.
Ngay trong năm đại dịch Covid-19 lan rộng trên thế giới, xuất khẩu nhiều nhóm hàng hóa của Việt Nam tăng mạnh, đẩy thặng dư thương mại của Việt Nam đạt kỷ lục.
Thói quen, nhu cầu, đối tác, nguyên liệu... thay đổi. Hàng loạt doanh nghiệp trong nước đã kịp “bẻ lái” sản xuất các mặt hàng mới để tồn tại.
(NLĐO) – Chỉ sau một đêm, giá vàng đã bay hơi 35 USD/ounce, tương đương 981.000 đồng/lượng.