Tìm kiếm: văn hóa phi vật thể

Xây dựng, phát triển giá trị văn hóa, con người TPHCM gắn với xây dựng không gian văn hóa Hồ Chí Minh

Tại Hội thảo quốc gia “Hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới” do Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Viện Hàn lâm Khoa học xã hội tổ chức ngày 29/11, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM Phan Nguyễn Như Khuê đã có những chia sẻ về việc xây dựng và phát triển giá trị văn hóa, con người TPHCM gắn với xây dựng không gian văn hóa Hồ Chí Minh tại TP mang tên Bác.

 

Ngày hội văn hóa du lịch và lễ hội Dạ cổ hoài lang tại Bạc Liêu

Ngày hội văn hóa du lịch Bạc Liêu và lễ hội Dạ cổ hoài lang năm 2022 với hàng loạt sự kiện thu hút du khách đã chính thức khai mạc. Đặc biệt, tham gia ngày hội có 500 nghệ sĩ từ các vùng miền.

Hội thi “Tiếng hát người làm báo” miền Đông và Tây Nam Bộ

Sáng ngày 20/10/2022 tại TP.HCM, Ban tổ chức Hội thi “Tiếng Hát người làm báo” chủ đề “Âm vang vọng cổ” tổ chức họp báo thông báo về thể lệ cuộc thi dành cho các thí sinh dự thi tại 20 Hội Nhà báo thuộc khu vực miền Đông và miền Tây Nam Bộ - Năm 2022.

Phát huy giá trị không gian văn hóa Hồ Chí Minh

“Không gian văn hóa Hồ Chí Minh là xây dựng, kiến tạo môi trường, động lực, điều kiện không gian về vật thể, phi vật thể trên cơ sở phát huy nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng TPHCM văn minh, hiện đại, nghĩa tình”. 

Lấy ý kiến nhân dân về Chương trình hành động “Xây dựng không gian văn hóa Hồ Chí Minh”

Nội dung lấy ý kiến cho chương trình hành động tập trung vào hoàn chỉnh quy hoạch không gian văn hóa Hồ Chí Minh về giá trị vật thể, bao gồm: các quảng trường, tượng đài, công viên văn hóa, thiết chế văn hóa, các kiến trúc văn hóa về Chủ tịch Hồ Chí Minh...

Bảo tồn di sản đô thị Sài Gòn - TP. Hồ Chí Minh: Cuộc 'thoả hiệp' với sự phát triển  

Chúng ta vẫn quen nói Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh 300 năm, nhưng những nghiên cứu khảo cổ học gần đây cho thấy, Sài Gòn đã có lịch sử khoảng 3.000 năm, trải dài từ thời kỳ tiền sơ sử, thời kỳ văn hoá Óc Eo của Vương quốc Phù Lam, sau đó đến hậu Óc Eo khi bắt đầu có lưu dân người Việt và thời kỳ khởi lập và phát triển của một đô thị từ thế kỷ XVIII đến nay.

Tuy nhiên, việc quy hoạch và xây dựng ở thành phố này chưa lưu ý nhiều đến việc bảo tồn các loại hình di tích, di sản. Nhiều công trình di sản quan trọng, có giá trị lịch sử đã không còn nguyên vẹn, hư hỏng, hoặc bị phá bỏ.

Phát biểu của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhân dịp về thăm, chúc Tết Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân tỉnh Bắc Ninh

Ngày 24-1, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Đoàn công tác đã về thăm, chúc Tết Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Bắc Ninh.

Ngày 25-11-1945: Chỉ thị “Kháng chiến và kiến quốc” - Tầm nhìn chiến lược của Đảng Cộng sản Đông Dương

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đất nước ta đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Để giải quyết tình hình “thù trong, giặc ngoài”. Đảng Cộng sản Đông Dương đã ra Chỉ thị "Kháng chiến và kiến quốc" ngày 25-11-1945.

Văn hóa - Nền tảng của phát triển bền vững

Để có thể biến văn hóa thành nguồn lực, khai thác di sản văn hóa như những tài nguyên, theo Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Vũ Minh Giang, giải pháp quan trọng đầu tiên phải là đổi mới tư duy nhận thức một cách cân bằng; trước hết là phải thấm nhuần sâu sắc quan điểm văn hóa không chỉ là một lĩnh vực hoạt động, phải hiểu văn hóa là một nền tảng tinh thần của xã hội, là hồn cốt, khí chất của một dân tộc.

Giữ gìn di sản cồng chiêng Tây Nguyên

Sau 15 năm Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, cùng với các tỉnh Tây Nguyên, Gia Lai đã có nhiều chính sách cũng như các hoạt động thực tiễn nhằm bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng trong điều kiện môi trường cụ thể nhằm đạt hiệu quả tích cực nhất.

Phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh nội sinh trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Bài viết “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của GS.TS Nguyễn Phú Trọng - Tổng Bí thư BCH T.Ư Đảng CSVN - đã thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, chuyên gia trong lĩnh vực văn hoá với định hướng văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước. Các nhà nghiên cứu cho rằng văn hóa đã bồi đắp và khơi dậy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Nâng cao chất lượng học tập và làm theo Bác để góp phần xây dựng không gian văn hóa Hồ Chí Minh

Sáng 7-5, Đảng ủy Khối Dân - Chính - Đảng TPHCM tổ chức tọa đàm “Nâng cao chất lượng học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh góp phần xây dựng không gian văn hóa Hồ Chí Minh”; sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh