Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 446/VPCP-KGVX truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về tình hình hoạt động của Trường Đại học Tôn Đức Thắng.
Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng đến nay, công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) đã có bước tiến mạnh mẽ, với nhiều chủ trương, giải pháp đột phá, đi vào chiều sâu, đạt nhiều kết quả rất quan trọng.
Trước thềm Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, những luận điệu xuyên tạc, chống phá của các thế lực thù địch càng trở nên điên cuồng, nham hiểm; cần hết sức cảnh giác, tỉnh táo.
Sáng 6/11, mở đầu phiên chất vấn của Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho biết, hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn sẽ diễn ra trong 2,5 ngày. Đây là phiên chất vấn cuối cùng của nhiệm kỳ này. Theo Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, với đặc điểm là Kỳ họp gần cuối nhiệm kỳ nên Quốc hội không tiến hành lựa chọn nhóm vấn đề và tập trung chất vấn 4 thành viên Chính phủ như thường lệ, thay vào đó là chất vấn và trả lời chất vấn việc thực hiện các Nghị quyết về giám sát chuyên đề và các Nghị quyết chất vấn của Quốc hội từ đầu nhiệm kỳ khóa XIV và một số Nghị quyết chất vấn khóa XIII. Đây là lần thứ 2 trong nhiệm kỳ (lần đầu giữa nhiệm kỳ, tại kỳ họp 6), Quốc hội tiến hành xem xét việc thực hiện các nghị quyết chất vấn của Quốc hội theo quy định của Luật Giám sát của Quốc hội và HĐND.
Dự Đại hội Đảng bộ TP.Hà Nội lần thứ 17 sáng nay, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu tâm huyết kéo dài gần 50 phút.
SGGPO - Một trong những mục tiêu phát triển giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 được xác định trong Dự thảo Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu Đảng bộ TPHCM lần thứ XI là tăng cường xây dựng Đảng bộ và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, xứng đáng với niềm tin của nhân dân. Để góp phần thực hiện mục tiêu trên, người dân mong đợi thành phố có đánh giá, thiết kế lại toàn bộ quy trình làm việc và ra quyết định trên các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực liên quan đến đất đai. Điều này nhằm đảm bảo cán bộ có muốn làm sai cũng khó.
LĐO - Viên chức lợi dụng vị trí công tác nhằm mục đích vụ lợi; có thái độ hách dịch, cửa quyền... có thể bị kỷ luật buộc thôi việc.
(NLĐO) - Cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian điều trị bệnh hiểm nghèo hoặc đang mất khả năng nhận thức; bị ốm nặng đang điều trị nội trú tại bệnh viện thì chưa xem xét xử lý kỷ luật.
PNO - Nghị định 112/2020/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành về việc xử lý, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, có hiệu lực từ ngày 20/9/2020 với nhiều điểm mới.
(PL)- Với quy định mới tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức năm 2019 có hiệu lực từ 1-7-2020, cán bộ, công chức dù có nghỉ hưu, nghỉ việc vẫn sẽ bị xử lý kỷ luật, trong đó có hình thức “xóa tư cách chức vụ đã đảm nhiệm”.