Những người được ưu tiên tiêm trong lần tiêm chủng đợt 5 bao gồm: những người mắc bệnh mãn tính, người có bệnh lý nền, người già trên 65 tuổi, người nghèo, người hưởng chính sách xã hội, đối tượng người lao động làm việc trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ tiện ích, công nhân, người nước ngoài đang làm việc tại TP.HCM.
Bảo quản chất lượng vaccine và vận chuyển vaccine nhanh nhất tới các điểm tiêm, bảo đảm "tiêm đến đâu an toàn đến đó" tại 19.000 điểm tiêm chủng, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tiêm chủng là những điểm mới trong chiến dịch tiêm chủng cho khoảng 70% dân số Việt Nam, nhằm tạo ra miễn dịch cộng đồng trước đại dịch Covid-19.
Chúng ta xác định vắc xin ngừa Covid-19 là chìa khoá quan trọng nhất để chấm dứt đại dịch. Chính phủ cũng đề ra hàng loạt giải pháp, tuy nhiên hiện nay việc tiếp cận với các nguồn vắc xin trên thế giới không hề dễ dàng do khan hiếm nguồn cung. Trong bối cảnh đó, Việt Nam có những giải pháp nào để có đủ vắc xin tiêm cho người dân?
Vaccine phòng COVID-19 hiện nay đều là vaccine mới, hiệu quả phòng bệnh của vắc xin phòng COVID-19 theo các dữ liệu thử nghiệm lâm sàng của nhà sản xuất, việc theo dõi về hiệu quả và thời gian bảo vệ của vắc xin vẫn đang được tiếp tục theo dõi và đánh giá.
Sáng 18/6, Thường trực Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống Covid-19 đã yêu cầu Bộ Y tế có văn bản sớm để bổ sung các đối tượng ưu tiên tiêm chủng theo nghị quyết 21, gồm những người làm việc trong cơ sở sản xuất, thương mại, dịch vụ... nhằm bảo đảm thực hiện mục tiêu kép. Đây cũng là nguyện vọng của các nhà tài trợ.
Đến ngày 3/6, TP HCM đã lấy mẫu 299.157 người, trong đó 4.241 F1, 294.916 người tiếp xúc khác và mở rộng xét nghiệm, liên quan ổ dịch Hội thánh Truyền giáo Phục Hưng.
Sáng nay 14-3, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch Covid-19 cho biết, trong 12 giờ qua, cả nước không có thêm ca mắc mới Covid-19. Đồng thời, số người được tiêm vaccine Covid-19 đã vượt 10.000 trường hợp.