Tương thân tương ái, giàu tinh thần thiện nguyện là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay. Vậy nhưng thời gian qua, một số tổ chức, cá nhân ở trong nước và ngoài nước đã lợi dụng ý nghĩa nhân văn này tạo dựng một số quỹ mang danh thiện nguyện làm vỏ bọc để tài trợ, cung cấp kinh phí cho hoạt động chống đối chính quyền và hành vi phạm tội nhằm thực hiện mục đích đen tối...
Từ năm 2018, Hội Nhà báo Việt Nam, Bộ TT&TT đã dùng công nghệ để phát triển một công cụ phát hiện tự động các bài sáng đăng, chiều gỡ, thực hiện nhắc nhở các cơ quan báo chí và yêu cầu giải trình tại giao ban hằng tuần xử lý hành chính hoặc theo quđịnh về đạo đức nghề nghiệp của Hội.
Ngày 6/11, tiếp tục chương trình chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 10 của Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng tiếp tục giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội chất vấn liên quan đến lĩnh vực quản lý không gian mạng.
Thời gian qua, tình trạng một số người lợi dụng danh nghĩa nhà báo để làm điều sai trái, cố tình phát ngôn bừa bãi đi ngược quan điểm, đường lối của Ðảng, chủ trương, chính sách và pháp luật của Nhà nước, thậm chí lôi kéo, kích động hành vi chống phá đất nước,… đã gây bức xúc trong dư luận. Ðó không chỉ là việc làm vi phạm đạo đức của người làm báo mà còn là hành vi vi phạm pháp luật. Vì vậy, cần nhận diện, ngăn chặn, xử phạt nghiêm minh một số "nhà báo hai mặt" để lành mạnh hóa môi trường báo chí, củng cố niềm tin của cộng đồng đối với đội ngũ người làm báo.
Sau những kênh Khá Bảnh, Dũng Trọc..., trên Youtube vẫn có hàng chục kênh của những kẻ đóng mác "giang hồ mạng" với hàng trăm video có nội dung bạo lực, cổ xuý hành động bạo lực, nhuốm màu luật rừng thay cho luật pháp. Mô típ chung là những câu chuyện “anh hùng nghĩa hiệp”, “giải cứu kẻ yếu thế” rồi câu view, kiếm tiền quảng cáo. Những video bạo lực tràn lan thu hút hàng triệu lượt xem trên Youtube, đang ngày ngày đầu độc người dùng internet ở Việt Nam. Đã đến lúc các cơ quan chức năng vào cuộc quyết liệt bài trừ thông tin xấu, độc và nhảm nhí để làm trong sạch không gian mạng.
Trong 6 tháng đầu năm, lực lượng chức năng Bộ Công an phát hiện gần 790.000 tin, bài viết, video có nội dung xấu độc, sai sự thật, nhất là “cơn bão tin giả” liên quan đến tình hình dịch bệnh Covid-19.
Tự làm bánh, tham gia hoạt động thiện nguyện, mời bạn bè đến nhà ngắm trăng... là dự định của nhiều người trẻ trong dịp trung thu này.
(CLO) Từ đầu năm 2018 đến hết tháng 8/2020, Bộ Thông tin và Truyền thông đã xác minh, làm việc với gần 700 trường hợp đưa tin sai sự thật. Hơn 300 đối tượng trong nước tung tin giả bị cơ quan chức năng xử lý.
Nhiều người băn khoăn về hiệu quả, cũng như cách để nhà trường thực sự quản lý được việc cho học sinh sử dụng điện thoại thông minh ngay tại lớp học.
LĐO - Đây là một câu hỏi lớn đối với các hãng tin hay báo chí online. Đặc biệt, trong bối cảnh ngay sau khi chính quyền Australia dự kiến thông qua luật buộc các nền tảng công nghệ như Google và Facebook phải trả phí tin tức, Facebook đã tức thì dọa ngược lại: Cấm người dùng chia sẻ các đường link tin tức trên nền tảng này.