Đề xuất trên nằm trong dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 72 về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng.
Ông Từ Lương, phó giám đốc Sở thông tin và truyền thông TP.HCM, cung cấp thêm thông tin về việc xử lý những người cố tình tung tin, gây rối, xuyên tạc, kích động, làm ảnh hưởng uy tín của tổ chức, cá nhân, ảnh hưởng đến công tác phòng chống dịch của TP.
Chọn một nhóm đối tượng là người trẻ, kênh này sẽ góp phần ngăn chặn sự lây lan của tin giả (fake news) nhờ sự nhận thức đúng đắn của một lớp người tích cực.
Theo VAFC, hiện trên mạng xã hội đang tràn lan hình ảnh xác chết ở Indonesia nhưng bị một số tài khoản Facebook tung tin đây là hình ảnh xác chết của bệnh nhân covid-19 tại TP HCM. Các tài khoản Facebook này còn khẳng định đây là "hình ảnh tại bệnh viện Chợ Rẫy"
Ngân hàng nhà nước vừa phát cảnh báo khẩn tới toàn hệ thống để thông báo cho khách hàng về các hành vi lừa đảo trong hoạt động thanh toán.
Bộ Thông tin và Truyền Thông đề xuất chỉ các trang, tài khoản mạng xã hội đã đăng ký mới được livestream tạo doanh thu.
Đề xuất trên nằm trong dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 72 về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng.
Đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 với nhiều diễn biến phức tạp. Đây cũng là thời điểm gia tăng các hoạt động lừa đảo như lợi dụng việc kinh doanh online để trục lợi, lừa mua dụng cụ, vật tư y tế để phòng tránh virus SARS-CoV-2... Trước tình hình đó, công an nhiều địa phương như công an TP.HCM, công an thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước; công an thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên phát đi khuyến cáo, đề nghị người dân tăng cường cảnh giác với các thủ đoạn lợi dụng dịch Covid-19 để thực hiện các hành vi phạm tội.
Ngày 8-7, Công an TP.HCM phát đi thông báo yêu cầu người dân cần cảnh giác với các thủ đoạn lợi dụng dịch COVID-19 để thực hiện hành vi phạm tội
Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 TP Hồ Chí Minh khẳng định thông tin “Quyết định lock TP Hồ Chí Minh trong 10-15 ngày…” là thông tin giả mạo, làm ảnh hưởng đến công tác chống dịch của Thành phố.
Thực tế tại các quốc gia trên thế giới đều cho thấy, khi công dân vi phạm pháp luật sẽ phải chịu xử lý theo quy định, không ngoại trừ đó là ai, hoạt động trong lĩnh vực nào. Tuy nhiên, các năm qua, mỗi khi Việt Nam khởi tố, điều tra, xét xử công dân hoạt động trong lĩnh vực báo chí có hành vi vi phạm pháp luật, ngay lập tức một số tổ chức, hiệp hội phóng viên, ký giả quốc tế lại lớn tiếng cho rằng đó là "vi phạm tự do ngôn luận, tự do báo chí".
Diễn ra trong hai ngày từ 24 đến 25/6 tại Hà Nội dưới hình thức trực tuyến, Hội thảo Quy tắc đạo đức báo chí trong môi trường số: thách thức và thích nghi của Việt Nam nằm trong khuôn khổ các hoạt động hợp tác giữa Việt Nam và UNESCO trong lĩnh vực thông tin và truyền thông.
Nhằm triển khai hiệu quả nhiệm vụ xây dựng nền báo chí, truyền thông chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII, ngày 25/6, Bộ VHTTDL tổ chức Hội nghị Nâng cao hiệu quả công tác truyền thông, báo chí của Bộ VHTTDL.