Phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước (KTNN) là vấn đề căn cốt quy định bản chất chủ nghĩa xã hội (CNXH) của nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) trên cả ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối, nhằm bảo đảm tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Đây là điều không thể xuyên tạc, phủ nhận.
Tròn 110 năm kể từ ngày người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành - lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta ra đi tìm đường cứu nước (5-6-1911 - 5-6-2021). Con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội mà Người mở ra đã đưa nhân dân ta từ đói khổ, lầm than, từ thân phận người dân mất nước trở thành công dân của nước Việt Nam độc lập - tự do - hạnh phúc; đưa nước ta từ một xứ thuộc địa nửa phong kiến, nghèo nàn, lạc hậu trở thành một quốc gia có chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, ngày càng giàu mạnh. Kiên định con đường cách mạng đã lựa chọn, toàn Đảng, toàn dân ta, với khát vọng phát triển đất nước mãnh liệt, quyết tâm xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Sau khi cập cảng Khánh Hội (TP. HCM), các toa của đoàn tàu số 2 thuộc dự án metro số 1 đã được đưa lên xe siêu trường, siêu trọng vận chuyển về Depot Long Bình.
Ngày 10/5, đoàn tàu số 2 và số 3 trong tổng số 17 đoàn tàu được sản xuất cho tuyến metro số 1 (tuyến Suối Tiên - Bến Thành) đã cập cảng Khánh Hội (TP. HCM).
Hệ thống quan điểm, chủ trương, giải pháp của Đại hội XIII, với những cơ sở lý luận và thực tiễn vững chắc, phong phú, sinh động là tất yếu bảo đảm tính khoa học, hệ thống, vừa toàn diện, vừa lịch sử, cụ thể và khả thi
Theo PGS-TS Trần Quý Tường, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin Bộ Y tế, hồ sơ sức khỏe điện tử giúp mỗi người dân biết và tự quản lý thông tin sức khỏe liên tục, suốt đời
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức cuộc tọa đàm “Thách thức và cơ hội phát triển ngành đường sắt Việt Nam” vào 10h ngày 25/3.
TP Thủ Đức xác định nhiệm vụ đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình trọng điểm, tập trung các dự án liên quan hạ tầng kỹ thuật, kết nối giao thông, thoát nước, chống ngập, chỉnh trang đô thị để tạo chuyển biến rõ nét về bộ mặt đô thị của địa phương. Cụ thể, năm 2021, TP Thủ Đức sẽ thực hiện 31 công trình, dự án trọng điểm, trong đó 15 công trình, dự án sẽ hoàn thành trong năm và khởi công mới 16 công trình, dự án.