Tìm kiếm: THẾ LỰC THÙ ĐỊCH

Công tác tuyên giáo hướng về cơ sở, bám sát thực tiễn, nắm chắc tình hình và dư luận xã hội

 Sáng 23-12, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức hội nghị toàn quốc Tổng kết công tác tuyên giáo năm 2021, triển khai nhiệm vụ năm 2022. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, tới các điểm cầu tại tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương.

Muôn hoa hội tụ cùng lan toả

Cuộc Giao lưu điển hình tiêu biểu học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2021 với chủ đề: “Hồ Chí Minh - Hành trình khát vọng” do Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với một số cơ quan tổ chức là dịp để những bông hoa đẹp nhất đại diện cho hàng triệu bông hoa trong vườn hoa đất nước hội tụ và tỏa ngát.

Ngày 25-11-1945: Chỉ thị “Kháng chiến và kiến quốc” - Tầm nhìn chiến lược của Đảng Cộng sản Đông Dương

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đất nước ta đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Để giải quyết tình hình “thù trong, giặc ngoài”. Đảng Cộng sản Đông Dương đã ra Chỉ thị "Kháng chiến và kiến quốc" ngày 25-11-1945.

Hướng tới hội nghị văn hóa toàn quốc Giữ vững an ninh quốc gia, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Công tác xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, liên tục phát triển và khẳng định qua các kỳ đại hội của Đảng từ Đại hội IX đến nay. Tại Nghị quyết số 28, ngày 25/10/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), “nền văn hóa” lần đầu tiên được Đảng ta xác định là mục tiêu của Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới; đến Đại hội XIII của Đảng, an ninh tư tưởng - văn hóa được xác định là một trong những trụ cột quan trọng của “Chiến lược An ninh quốc gia” thế kỷ 21.

Trưng bày sách lý luận chính trị của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và nhiều tác giả

Những cuốn sách của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng như: Đổi mới và phát triển ở Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Xây dựng chỉnh đốn Đảng - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn... đang được trưng bày cùng nhiều sách lý luận chính trị.

Làm thất bại chiến lược “diễn biến hòa bình”: Tỉnh táo trước các luận điệu “mê hoặc" dư luận về biên giới, lãnh thổ

Trong cuộc trả lời phỏng vấn Báo Quân đội nhân dân mới đây, TS Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ, cho rằng chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là vấn đề nhạy cảm nên thường bị các thế lực thù địch khai thác, lợi dụng nhằm phá hoại sự ổn định về chính trị-xã hội ở Việt Nam. Bởi vậy, cần kiên trì vạch trần, phản bác và bác bỏ các luận điệu sai trái về vấn đề này. 

Làm thất bại chiến lược “diễn biến hòa bình”: Không bôi đen bức tranh kinh tế - xã hội

Kinh tế-xã hội đất nước đang gặp khó khăn nhất định do ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19. Đó là một thực tế. Nhưng, chúng ta không thể chấp nhận một số người lợi dụng sự khó khăn do dịch bệnh mà bôi đen bức tranh kinh tế-xã hội, từ đó nói xấu Đảng, Nhà nước và chế độ ta.

Ngày này năm xưa: 21-10-1946: Bác Hồ đã căn dặn gì với báo chí khi đấu tranh?

Ngày 21-10-1946, tại cuộc gặp mặt với Báo Dân chủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn“Báo chí phải dựa vào những cơ sở pháp luật làm lợi khí đấu tranh”. Ngày 21-10 còn đánh dấu nhiều sự kiện đặc biệt như kỷ niệm ngày mất của Lưỡng quốc tướng quân Nguyễn Sơn, ngày sinh Nhà khoa học Alfred Bernhard Nobel, ngày Đại hội Cân đo quốc tế...

Giải Báo chí “Về Đồng bằng sông Cửu Long” lần thứ VI – 2021 nhận tác phẩm đến ngày 31/10/2021

Tiếp nối thành công các năm trước, Tạp chí Người Làm Báo vừa công bố Thể lệ Giải Báo chí "Về Đồng bằng sông Cửu Long" lần thứ VI - năm 2021.

Thời gian nhận tác phẩm: Hạn cuối ngày 31/10/2021 (theo dấu bưu điện). Dự kiến trao giải trong tháng 11/2021. Ban Tổ chức đã công bố Thể lệ Giải Báo chí “Về Đồng bằng Sông Cửu Long” lần thứ VI – 2021 và các thông tin chi tiết trên website: nguoilambao.vn; lambao.com.vn.

Hiện tượng người dân rời TP Hồ Chí Minh tự phát về quê: Trong "nguy" có "cơ"

Theo lãnh đạo một số tỉnh miền Tây, việc người dân về quê tự phát, về không có kiểm soát, gây nguy cơ lây lan dịch bệnh rất lớn. Còn người dân thì nói, họ thất nghiệp mấy tháng nay, rất khó khăn nên muốn được về quê.

Xuyên tạc, chống phá công cuộc phòng chống dịch Covid-19 - Bài 4: Thông tin sai lệch, bịa đặt

Những ngày qua, chúng tôi tiếp tục nhận được một số nội dung phản ánh sai sự thật về công tác phòng chống dịch Covid-19 và chăm lo an sinh tại TPHCM. Một số tờ báo, trang tin điện tử ở nước ngoài đã “phụ họa” theo bằng những bài viết và bình luận được dẫn chứng lại thiếu căn cứ, gây hoài nghi trong dư luận…

“Bệnh diễn” nguy hiểm!

Trong cuộc sống và quá trình công tác, chúng ta gặp khá nhiều người “diễn”. Có những người không hề biết và chẳng hề làm, nhưng trước cấp trên thì “khua môi múa mép” khoe mình tài giỏi, có công (kiểu Lý Thông cướp công Thạch Sanh)! Có những anh rất lười làm và cũng chẳng biết làm nên ít được giao việc, đến cơ quan toàn đi các phòng nói chuyện phiếm, khoe khoang, các đồng nghiệp rất sợ mỗi khi “anh diễn” xuất hiện! ...