Cơ quan quản lý thị trường đã yêu cầu Bách Hóa Xanh và các chợ truyền thống cam kết đảm bảo phòng chống dịch, không tăng giá bất hợp lý. Đồng thời thiết lập các kênh liên lạc, nếu doanh nghiệp có chi phí đột biến tăng cao thì phải cập nhật cho lực lượng quản lý thị trường nắm thông tin.
Các chợ bán các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu trên địa bàn thành phố gồm 40 chợ đã mở cửa trở lại.
Bên cạnh đó, tại TP.HCM đã có 3.001 điểm bán hàng bình ổn tại các siêu thị, cửa hàng tiện lợi.
Để các chuỗi cung ứng không đứt gãy, dòng chảy hàng hóa thiết yếu trong vùng có dịch rộng lớn 19 tỉnh, thành không bị tắc nghẽn, đòi hỏi chỉ huy thống nhất, phối hợp thông suốt, tổ chức lực lượng hiệu quả, tạo đồng thuận cao và ứng dụng tốt công nghệ.
Số ca bệnh càng lúc càng tăng cao, vì nhiều lý do, thực phẩm trở nên khan hiếm và đang dần trở thành vấn đề cấp bách. Giải pháp nào cung ứng thực phẩm cho người dân trong tâm dịch TP.HCM?
Nhiều tỉnh giãn cách, khó khăn trong vận chuyển, tiêu thụ khiến rau tại các nhà vườn bị ùn ứ, giá rớt thảm, thậm chí có người phải phá bỏ. Lượng rau củ quả tại Lâm Đồng hiện rất dồi dào nhưng không có thương lái thu mua. Thậm chí, nhiều nhà vườn phải cày bỏ những luống rau đã cất công chăm sóc nhiều tháng.
Rau củ quả và trứng gia cầm đang là những mặt hàng TP HCM thiếu nhiều nhất nên cần các doanh nghiệp ở miền Đông, Tây Nguyên hỗ trợ.
Sáng 17.7, Tổng cục Quản lý thị trường cho biết, qua phản ánh của người dân, lực lượng quản lý thị trường TP.HCM đã tiến hành kiểm tra, làm việc với 75/641 cửa hàng Bách hóa Xanh tại nhiều quận, huyện trên địa bàn TP.HCM.
Giám đốc Sở Công thương Bùi Tá Hoàng Vũ cho biết, sáng 15-7, TPHCM đã tổ chức được 75 điểm bán hàng lưu động với 84 lượt xe.
Hành vi gom hàng ở siêu thị để bán ra ngoài hưởng lợi khi đang có dịch bệnh COVID-19 sẽ bị xử phạt hành chính, thậm chí bị truy cứu trách nhiệm hình sự với mức phạt tù lên đến 15 năm.