Tìm kiếm: PHẢN ĐỘNG

Chương trình “Vang mãi bản hùng ca”: Khơi dậy, lan tỏa tình yêu đất nước, tinh thần đoàn kết dân tộc

 Tối ngày 23/7, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Chương trình giao lưu nghệ thuật “Vang mãi bản hùng ca”. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên kênh H1, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội.

Kiểm tra, rà soát, có giải pháp quản lý chặt chẽ và hiệu quả mạng xã hội

Ban Tuyên giáo Trung ương vừa có văn bản đề nghị, Ban Cán sự đảng, lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo rà soát, sửa đổi, bổ sung, xây dựng, hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật về quản lý thông tin trên internet, nhất là các quy định đối với những tài khoản mạng xã hội.

Tỉnh táo, cảnh giác trước thông tin bịa đặt, xấu độc

Những tin tức không có căn cứ về số lượng người mắc bệnh, số ca tử vong, nguồn lực y tế cạn kiệt cùng những lời đồn ác ý về khả năng “bung, toang” của một số địa phương... xuất hiện vô tội vạ trên mạng xã hội khiến tâm lý của một bộ phận người dân có phần hoang mang, lo lắng.

HỘI NHÀ BÁO TPHCM VẬN ĐỘNG CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ HỖ TRỢ Y - BÁC SĨ TRÊN TUYẾN ĐẦU PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID – 19   

Hiện nay, dịch Covid-19 đợt thứ 4 đang diễn ra rất phức tạp và khó lường với số ca nhiễm tăng nhanh. Cùng với nhân dân thành phố, lực lượng Y – Bác sĩ đang căng mình trên tuyến đầu chống dịch.

Ban Chấp hành Hội Nhà báo TP. Hồ Chí Minh đã trân trọng đề nghị các cơ quan báo chí Thành phố và Trung ương trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh tham gia ủng hộ kinh phí theo khả năng nhằm góp phần động viên, ủng hộ đội ngũ Y - Bác sĩ vượt qua khó khăn, thử thách trong những ngày gian khó này.

Mở cửa kinh tế lại từng bước

Mở cửa kinh tế trong bối cảnh hiện nay theo nghĩa là mở cửa từng bước, mở cửa có trọng điểm. Mở cửa nhưng phải đáp ứng được mục tiêu quan trọng nhất là bảo vệ bằng được các khu công nghiệp để dịch bệnh không lây lan vào. Việc này cần sự chia sẻ của doanh nghiệp lẫn chính quyền và người dân lao động.

Ðạo đức báo chí trong môi trường truyền thông số

Cùng với các quy định pháp luật, đạo đức nghề nghiệp được coi là cơ sở nền tảng để hình thành nền báo chí nhân văn. Dù ở thời kỳ nào, nền báo chí nào thì đạo đức hành nghề cũng là đòi hỏi tất yếu với người làm báo. Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, trước sự nở rộ của các phương tiện truyền thông mới, người làm báo càng cần nhận diện rõ, biết cách đối mặt thách thức để giữ vững đạo đức nghề nghiệp, bảo đảm tính chuẩn mực và giá trị của nền báo chí cách mạng.

Tài liệu quý của Bảo tàng Báo chí Việt Nam: Báo Dân Chúng, tờ báo cách mạng gây được nhiều tiếng vang tại Sài Gòn, giai đoạn 1938 - 1939

Bảo tàng Báo chí Việt Nam hiện đã sưu tầm được tờ Báo Dân Chúng số Xuân năm 1939 gồm 28 trang, kích thước 27 x 38cm, in màu khá đẹp. Đây được coi là tờ báo “mở cửa đột phá đánh vào chế độ báo chí của Pháp, mở ra một thời kỳ mới: ra báo tiếng Việt không phải xin phép".

45 năm rực rỡ tên vàng “Thành phố Hồ Chí Minh”

Đáp ứng nguyện vọng của toàn thể nhân dân từ Bắc chí Nam, Thành phố đã được mang tên “Thành phố Hồ Chí Minh” - Hồ Chí Minh anh hùng của một dân tộc anh hùng, được hiến định bởi Nghị quyết của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất (khóa VI) ngày 2-7-1976. 

BẢO VỆ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG Bác bỏ luận điệu xuyên tạc bản chất công tác bảo vệ chính trị nội bộ của Đảng

Xuyên suốt 91 năm xây dựng và phát triển của Đảng, công tác bảo vệ chính trị nội bộ luôn được chú trọng; được các cấp uỷ, các tổ chức cơ sở Đảng và mọi cán bộ, đảng viên trong hệ thống chính trị triển khai thực hiện nghiêm

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc biểu dương các cơ quan báo chí trên "mặt trận phòng, chống dịch Covid-19"

Nhân dịp kỷ niệm 96 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2021), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã trả lời phỏng vấn báo chí, biểu dương các cơ quan báo chí, các nhà báo tham gia phòng, chống dịch Covid-19.

Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới

Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài, kiệt xuất của dân tộc, người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Người “là biểu tượng cao đẹp nhất của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam. Người là kết tinh rạng ngời của đạo đức, trí tuệ, khí phách, lương tri của dân tộc và thời đại”(1). Trọn cả cuộc đời, Người dâng hiến cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người là tài sản tinh thần vô giá của Đảng và dân tộc ta. Học tập và làm theo Người là nhiệm vụ hết sức quan trọng, không thể thiếu đối với tất cả các tổ chức đảng, đảng viên trong tu dưỡng, rèn luyện, cống hiến và phụng sự đất nước.

BẢO VỆ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG Cảnh giác với những luận điệu xuyên tạc vai trò của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước (KTNN) là vấn đề căn cốt quy định bản chất chủ nghĩa xã hội (CNXH) của nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) trên cả ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối, nhằm bảo đảm tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Đây là điều không thể xuyên tạc, phủ nhận.