Thay cho Thông tư 70/2015, Bộ GTVT ngày 12/8 ban hành Thông tư 16/2021, hiệu lực thi hành từ 1/10 tới. Dưới đây là 5 điểm mới về quy định đăng kiểm ôtô áp dụng đầu tháng 10 tới
Ngày 1.10.2021, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì họp Ban Bí thư để xem xét, thi hành kỷ luật Ban Thường vụ Đảng uỷ Cảnh sát biển Việt Nam nhiệm kỳ 2015 - 2020 và một số cá nhân.
Theo Chỉ thị 18, người dân được quyền lưu thông và khi lưu thông trong TP phải đảm bảo theo quy định của Chỉ thị 18. Cụ thể, phải sử dụng mã QR khai báo di chuyển của ứng dụng VNEID và mã QR có thể hiện lịch sử tiêm vắc xin của ứng dụng Y tế HCM hoặc Sổ sức khỏe điện tử (đến khi ứng dụng PC-Covid chính thức đưa vào hoạt động); trường hợp không có mã QR, xuất trình giấy tờ sau: là F0 đã khỏi bệnh dưới 180 ngày; đã tiêm chủng (ít nhất 1 mũi đối với loại vắc xin tiêm 2 mũi và ít nhất 14 ngày sau tiêm) khi được cơ quan chức năng yêu cầu.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) vừa công bố dự thảo Thông tư quy định, hướng dẫn về hồ sơ, thủ tục cấp, cấp đổi, đổi, cấp lại và thu hồi thẻ nhà báo để lấy ý kiến người dân. Theo đó, các hồ sơ, thủ tục cấp đổi thẻ nhà báo sẽ gồm các tài liệu, giấy tờ ở dạng điện tử.
Thông tư 16/2021 của Bộ GTVT hướng dẫn nhiều điểm mới về chu kỳ kiểm định xe kinh doanh vận tải, thêm trường hợp được đăng kiểm tạm.
Thay cho Thông tư 70/2015, Bộ GTVT ngày 12/8 ban hành Thông tư 16/2021, hiệu lực thi hành từ 1/10 tới. Dưới đây là 5 điểm mới về quy định đăng kiểm ôtô áp dụng đầu tháng 10 tới
Trước những thông tin xấu độc của các thế lực thù dịch, tổ chức hội nhóm phản động trên không gian mạng đang có những tác động, ảnh hưởng đến công cuộc phòng chống dịch Covid-19 ở nước ta mà Báo SGGP phản ánh trong loạt bài viết này, chúng tôi đã nhận được một số ý kiến của chuyên gia, lãnh đạo các đơn vị liên quan và đại diện giới trẻ góp ý thêm. Báo SGGP gửi đến bạn đọc những ý kiến này.
Trong lúc cả đất nước gồng mình phòng chống dịch vô cùng khó khăn, cam go, phức tạp, ở nơi này nơi khác, cũng có những cá nhân gây ra một vài việc làm chưa tốt, ảnh hưởng đến công tác phòng chống dịch. Dù chỉ là cá biệt, nhưng chúng ta đã kiên quyết xử lý. Nhưng lợi dụng tình hình khó khăn đó, các tổ chức phản động, cơ hội chính trị đã tìm đủ mọi cách chia sẻ các video, hình ảnh, bài viết có nội dung kích động, thổi phồng với dụng ý xấu, chia rẽ khối đoàn kết toàn dân.
Cuộc chiến chống dịch Covid-19 ở nước ta đang gặp nhiều khó khăn, thử thách nhưng cũng đã có những kết quả bước đầu tích cực. Toàn bộ hệ thống chính trị và mọi tầng lớp nhân dân vẫn đang nỗ lực để kiểm soát dịch. Thế nhưng, các thế lực thù địch, tổ chức, hội nhóm phản động vẫn luôn tìm mọi cách, nhất là thông qua mạng xã hội đã đưa nhiều thông tin sai lệch, xuyên tạc, bôi nhọ, nhằm phá hoại thành quả phòng chống dịch của đất nước ta.
Phạt tiền từ 60 triệu đồng đến 80 triệu đồng đối với hành vi: Sử dụng không gian mạng kích động hoạt động khủng bố hoặc đe dọa khủng bố. Cố ý chia sẻ, bình luận cổ súy cho các thông tin tuyên truyền của các tổ chức, cá nhân khủng bố trên không gian mạng.
Mức phạt cao nhất với người đưa lên mạng xã hội thông tin sai sự thật, thông tin xuyên tạc về tình hình dịch bệnh COVID-19 là bị xử lý theo Điều 288 Bộ luật Hình sự năm 2015 với mức phạt tù tối đa 7 năm và còn có thể bị phạt tiền tối đa 200 triệu đồng ...
Tác nghiệp trong mùa dịch tạo ra thử thách cho mỗi nhà báo, phóng viên. Nhưng vượt qua mọi hoàn cảnh ngặt nghèo, nỗi sợ về nguy cơ có thể lây nhiễm, người làm báo vẫn luôn có suy nghĩ tích cực để mang đến những thông điệp quý giá đến công chúng.
Cô gái 21 tuổi đăng Facebook khoe với bạn bè “Nhờ ba chồng quyền lực nên được tiêm thuốc Mỹ” là thông tin sai sự thật và bị phạt 7,5 triệu đồng.