Tìm kiếm: Nhân dân

Ngày 25-11-1945: Chỉ thị “Kháng chiến và kiến quốc” - Tầm nhìn chiến lược của Đảng Cộng sản Đông Dương

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đất nước ta đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Để giải quyết tình hình “thù trong, giặc ngoài”. Đảng Cộng sản Đông Dương đã ra Chỉ thị "Kháng chiến và kiến quốc" ngày 25-11-1945.

Nâng tầm quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Liên bang Nga

Nhân chuyến thăm chính thức Liên bang Nga từ ngày 29/11 đến 2/12/2021, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã trả lời phỏng vấn báo chí Nga trước chuyến thăm về quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Liên bang Nga và phương hướng hợp tác, phát triển trong thời gian tới. Trân trọng giới thiệu toàn văn cuộc trả lời phỏng vấn

UNESCO vinh danh 2 danh nhân văn hóa Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Xuân Hương

Tại phiên họp sáng ngày 23/11 tại Paris, hai danh nhân Việt Nam là nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu và nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã được UNESCO thông qua nghị quyết vinh danh.

Hợp tác mở cửa và phát triển khu vực kinh tế phía Nam

Ngày 23-11, tại TPHCM đã diễn ra Hội nghị “Gặp gỡ Hoa Kỳ: Chung tay hợp tác tái mở cửa, phục hồi và phát triển Khu vực kinh tế phía Nam” do Cục Ngoại vụ, Bộ Ngoại giao phối hợp Hiệp hội Doanh nghiệp Hoa Kỳ tại Việt Nam (AmCham Việt Nam) tổ chức bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Bàn thực hiện Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030

Chiều 24/11, tại Hội trường Diên Hồng nhà Quốc hội đã diễn ra phiên làm việc thứ 2 của Hội nghị văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

Nhất quán coi Nhật Bản là đối tác quan trọng hàng đầu, tin cậy, lâu dài

Sáng 24/11, tại Tokyo, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Nhật Bản, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Đảng Công Minh Yamaguchi Natsuo.

Văn hóa - Nền tảng của phát triển bền vững

Để có thể biến văn hóa thành nguồn lực, khai thác di sản văn hóa như những tài nguyên, theo Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Vũ Minh Giang, giải pháp quan trọng đầu tiên phải là đổi mới tư duy nhận thức một cách cân bằng; trước hết là phải thấm nhuần sâu sắc quan điểm văn hóa không chỉ là một lĩnh vực hoạt động, phải hiểu văn hóa là một nền tảng tinh thần của xã hội, là hồn cốt, khí chất của một dân tộc.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Hội nghị Văn hóa toàn quốc ghi một dấu mốc mới trên con đường chấn hưng, phát triển nền văn hóa Việt Nam

Trong phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc sáng 24-11, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định vai trò lớn của văn hóa; đồng thời bày tỏ tin tưởng sau hội nghị này, công tác văn hoá sẽ có bước chuyển biến, tiến bộ mới, mạnh mẽ hơn nữa, hiệu quả cao hơn nữa, ghi một dấu mốc mới trên con đường chấn hưng, phát triển nền văn hoá Việt Nam trong thời kỳ mới.

Hội nghị Văn hóa 2021: Hiện thực hóa các hệ giá trị của con người Việt Nam trong thời đại mới

Ngày mai 24-11-2021, Ban Tuyên giáo Trung ương cùng Bộ Văn hóa - thể thao và du lịch sẽ tổ chức Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện nghị quyết Đại hội XIII của Đảng tại thủ đô Hà Nội.

Hướng tới hội nghị văn hóa toàn quốc Giữ vững an ninh quốc gia, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Công tác xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, liên tục phát triển và khẳng định qua các kỳ đại hội của Đảng từ Đại hội IX đến nay. Tại Nghị quyết số 28, ngày 25/10/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), “nền văn hóa” lần đầu tiên được Đảng ta xác định là mục tiêu của Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới; đến Đại hội XIII của Đảng, an ninh tư tưởng - văn hóa được xác định là một trong những trụ cột quan trọng của “Chiến lược An ninh quốc gia” thế kỷ 21.

Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp cựu Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide

Sáng 23.11, tại Tokyo, Nhật Bản, trong chuyến thăm chính thức đầu tiên tới Nhật Bản, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp cựu Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide, cựu Tổng thư ký Đảng Dân chủ Tự do (LDP), Chủ tịch Liên minh Nghị sĩ hữu nghị Nhật - Việt Nikai Toshihiro và các thành viên Liên minh.

Kỷ niệm 81 năm ngày khởi nghĩa Nam Kỳ (23-11-1940 - 23-11-2021): Bài học về tận dụng thời cơ

Vào đêm 22 rạng 23-11-1940, tất cả 20 tỉnh và thành phố Sài Gòn - Chợ Lớn đều có kế hoạch khởi nghĩa, trong đó có 56/75 quận, 50% số làng. Dù cuộc khởi nghĩa diễn ra không hoàn toàn như kế hoạch, nhưng một số nơi giành được quyền làm chủ, gây cho địch một số thiệt hại, tạo được tiếng vang lớn trong dư luận quần chúng nhân dân.