Ngày 5-8, Bộ Nội vụ tổ chức cuộc hội thảo khoa học về chủ đề “Phát triển nhân lực hành chính nhà nước”.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 62/2020 quy định về vị trí việc làm và biên chế công chức thay thế cho Nghị định 36/2013 và Nghị định 21/2010.
(Thanhuytphcm.vn) - Ngày 21/7, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng TPHCM đã tổ chức Hội nghị sơ kết công tác Biên phòng 6 tháng đầu năm 2020. Đại tá Tô Danh Út, Thành ủy viên, Phó Bí thư Đảng ủy, Chỉ huy trưởng BĐBP Thành phố chủ trì hội nghị.
(PL)- Từ thực tiễn từng làm thí điểm cũng như các quy định hiện hành, các đại biểu thống nhất không tổ chức HĐND quận, phường ở TP.HCM là phù hợp.
_HĐND phường quận đã hoạt động không hiệu quả.
_Nhiều vấn đề chỉ cần chính quyền quyết là được nhưng phải đưa qua HĐND phường, quận làm mất thời gian.
_Trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương nêu rõ: “Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính... phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt”.
_Bỏ HĐND quận, phường giúp tinh gọn bộ máy, khắc phục sự trùng lặp về chức năng và nhiệm vụ của các cơ quan kiểm tra, thanh tra nhằm thực hiện có hiệu quả công tác cải cách hành chính, góp phần giảm đáng kể nhân sự, chi phí...
_HĐND quận, phường chưa thực sự phát huy vai trò của cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.
Chưa kể là cơ cấu tổ chức bộ máy HĐND và UBND các cấp hiện nay còn bộc lộ một số bất hợp lý, đang tồn tại nhiều cấp, nhiều tầng nấc trung gian, chưa thực sự tinh gọn, hiệu quả theo tinh thần cải cách hành chính nhà nước.
Tổng số lượng camera được tính hợp về Trung tâm điều hành hơn 1.100 camera. Trong đó có ít nhất 50 camera thông minh có khả năng nhận diện khuôn mặt, nhận dạng loại phương tiện, phát hiện đám đông, các sự cố về giao thông, an ninh trật tự...
Chiều 9-7, trong phần thảo luận tổ của kỳ họp thứ 20 HĐND TPHCM khóa I,
Đại biểu phát biểu:
_Nâng cao chỉ tiêu môi trường
_Giải quyết tình trạng ngập nước
_Bổ sung cơ cấu nền kinh tế, xác định ngành mũi nhọn
Các đại biểu đề nghị bổ sung trong nhiệm kỳ mới:
_Cơ chến Pháp luật để kinh tế vùng phát triển hiệu quả
_Chủ động ứng phó thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu
_Bổ sung quy định chính sách đào tạo cán bộ
Các đại biểu bổ sung thêm các hạn chế, yếu kém:
_Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư chưa cao
_Khoa học công nghệ chưa có bước tiến mới
_Quản lý vỉa hè, lòng đường còn hạn chế
Các đại biểu đánh giá về chương trình đột phá, kết quả thực hiện nghị quyết 54.
Đại biểu góp ý cần xây dựng bộ máy chính quyền tinh gọn
(PL)- Với quy định mới tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức năm 2019 có hiệu lực từ 1-7-2020, cán bộ, công chức dù có nghỉ hưu, nghỉ việc vẫn sẽ bị xử lý kỷ luật, trong đó có hình thức “xóa tư cách chức vụ đã đảm nhiệm”.
(PL)- Từ ngày 1-7 sẽ ký kết hợp đồng làm việc xác định thời hạn (từ 36 đến 60 tháng) thay vì “không xác định thời hạn” như trước đây.
(CLO) Từ ngày 1/7/2020, có 12 Luật Quốc hội Khóa XIV đã thông qua tại các Kỳ họp thứ 6, 7, 8 bắt đầu có hiệu lực.