Ngày 31/7, tại địa chỉ 150/4, đường Đông Hưng Thuận 03, phường Tân Hưng Thuận, quận 12, Cơ quan Thường trực Báo Nhân Dân tại TP Hồ Chí Minh và Hội những người yêu lan miền tây đã tổ chức trao hỗ trợ thực phẩm cho các đơn vị nhằm hỗ trợ khó khăn do đại dịch Covid-19.
Có nơi thiếu thực phẩm, bà con chen lấn đi siêu thị, than vãn kêu cứu trên mạng xã hội vài ngày không mua được rau. Có nơi chặn phạt người dân ra đường vì mua hàng thiết yếu, dân phản ứng gây bức xúc dư luận, mất uy tín bộ máy công quyền.
Có chỗ cấm shipper, chỗ lại khuyến khích dùng xe công nghệ để chở hàng. Chỗ chặn xe nông sản, chỗ lại bán đặc sản địa phương đạt doanh số kỷ lục ngay trong đỉnh dịch.
Cùng một bài toán, địa phương làm tốt, địa phương làm dở, rất cần học nhau.
Không chỉ bị cảnh “được mùa, mất giá”, giờ đây, nông sản ở miền Tây Nam bộ còn chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 khiến cảnh ế hàng, dội chợ diễn ra khắp nơi, giá cả rớt thê thảm. Để phòng chống dịch bệnh, hầu hết các tỉnh, thành đều tăng cường kiểm soát người, phương tiện ra vào tỉnh bằng những “hàng rào kỹ thuật” riêng, khiến chuỗi cung ứng, vận chuyển bị đứt gãy. Nếu dịch bệnh kéo dài, chẳng lẽ nông sản miền Tây mãi “giải cứu”?.
Thực trạng chống dịch không thống nhất ở các địa phương liên tục được các đại biểu Quốc hội nêu như một nguyên nhân khiến doanh nghiệp thêm khó.
Tối 24.7, thông tin từ Bộ Công thương cho biết, Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải cùng Tổ công tác đặc biệt Bộ Công thương đã có chuyến khảo sát tại 3 chợ đầu mối Thủ Đức, Hóc Môn và Bình Điền của TP.HCM.
Làm việc với chuỗi bán lẻ này, Tổ công tác Bộ Công thương nhấn mạnh, một số vi phạm như niêm yết giá, tính giá nhầm… cần phải khắc phục ngay cho dù cơ quan quản lý chia sẻ với doanh nghiệp, tuy nhiên doanh nghiệp cần chấn chỉnh vì theo quy định nếu có sai phạm sẽ phải xử lý.