Các tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ đang dần tháo gỡ các “điểm nghẽn” liên kết bằng việc hợp tác đầu tư hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội để đến năm 2030, đưa Đông Nam Bộ trở thành vùng phát triển năng động.
Sáng 30-3, UBND TPHCM và Thành đoàn TPHCM tổ chức hội nghị triển khai Chương trình phát triển thanh niên thành phố giai đoạn 2023-2030 và ký kết quy chế phối hợp công tác giữa hai đơn vị.
Sáng 25-3, tại TP Vinh (Nghệ An), UBND TPHCM và UBND các tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Hà Nam, Cao Bằng, Bắc Kạn đã tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TPHCM với một số địa phương phía Bắc và Bắc Trung bộ.
Nhiều sinh viên, người lao động trẻ phản ánh về sự gò bó trong môi trường làm việc nhà nước tại chương trình gặp gỡ, đối thoại giữa lãnh đạo TPHCM với sinh viên tiêu biểu diễn ra ngày 23/3.
Hội nghị tổng kết chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP.HCM với các tỉnh vùng Đông Nam bộ vừa diễn ra tại tỉnh Bình Phước. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên đã tham dự và phát biểu tổng kết hội nghị.
Sáng 22/3, ông Phan Tâm – Thứ trưởng Bộ TT&TT đã có buổi tiếp Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC) và đoàn đại biểu gồm nhiều doanh nghiệp Mỹ như Meta, Roblox, SpaceX, FedEx, UPS, Amazon Web Services, Citi,… đang tìm hiểu cơ hội hợp tác, đầu tư tại thị trường Việt Nam.
Hội Báo toàn quốc luôn là sự kiện thu hút đông đảo người làm báo và công chúng cả nước, đã có hàng trăm phóng viên nhà báo đến từ nhiều cơ quan báo chí về dự và đưa tin. Mỗi một nhà báo phóng viên như là một sứ giả để lan tỏa không khí ngày hội lớn đến công chúng.
Tân Chủ tịch nước cam kết "Trân trọng và ủng hộ khát vọng vươn lên của mỗi người dân, tạo môi trường để mọi người, nhất là thế hệ trẻ, được tiếp cận công bằng với những cơ hội phát triển và cống hiến cho đất nước".
Báo cáo Quốc hội tháng 10/2022, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho hay, Nghị quyết 54 đã tạo điều kiện tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tháo gỡ những vấn đề khó khăn cho TP HCM phát triển.
Năm 2022 là năm mà các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã tấn công mạnh mẽ thị trường nước ngoài, đi đầu tư kinh doanh, đi làm chuyển đổi số cho các nước phát triển. Doanh thu từ thị trường nước ngoài của Viettel về viễn thông đã đạt 3 tỷ USD, của FPT về công nghệ thông tin (CNTT) và chuyển đổi số (CĐS) đã đạt 1 tỷ USD. Có cái thì CĐS Việt Nam rồi ra nước ngoài, có cái lại CĐS nước ngoài trước rồi về Việt Nam.