Thượng tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Quốc phòng chủ trì hội nghị.
Ngày 5/8, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng họp Phiên thứ 20.
Kết luận phiên họp, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo yêu cầu trong thời gian tới tập trung chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ xác minh, điều tra, truy tố, xét và các vụ án, xử lý của vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo.
Kết quả điều tra xác định bị can Nguyễn Duy Linh đã nhận túi tiền 5 tỉ đồng, sau đó gọi điện thoại bằng phần mềm Viber nói cho Phan Văn Anh Vũ biết việc người này có thể bị khởi tố, bắt giam và khuyên bỏ trốn.
Ông Từ Lương, phó giám đốc Sở thông tin và truyền thông TP.HCM, cung cấp thêm thông tin về việc xử lý những người cố tình tung tin, gây rối, xuyên tạc, kích động, làm ảnh hưởng uy tín của tổ chức, cá nhân, ảnh hưởng đến công tác phòng chống dịch của TP.
Sáng 6-7, Ban Nội chính Trung ương, Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương tổ chức hội thảo khoa học "Phòng, chống tham nhũng tiêu cực - Vấn đề lý luận và thực tiễn".
Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định kỷ luật đồng chí Trần Văn Nam, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khoá XIV tỉnh Bình Dương bằng hình thức cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng nhiệm kỳ: 2010 - 2015, 2015 - 2020 và 2020 - 2025.
Những năm gần đây, nhiều vụ án tham nhũng, kinh tế đặc biệt nghiêm trọng đã được phát hiện, điều tra, xét xử trên nguyên tắc "không có vùng cấm, không có ngoại lệ", TSTN thu hồi tăng cao. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Mai Lương Khôi đã chia sẻ với Nhân Dân hằng tháng về những chuyển biến tích cực và phương hướng nâng cao hiệu quả công tác này.
Ngày 30/6, tại Hà Nội, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị Quân chính toàn quân sáu tháng đầu năm 2021 theo hình thức trực tuyến với 141 điểm cầu trong toàn quân. Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu ý kiến.
Thượng tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Quốc phòng chủ trì hội nghị.
Thực tế tại các quốc gia trên thế giới đều cho thấy, khi công dân vi phạm pháp luật sẽ phải chịu xử lý theo quy định, không ngoại trừ đó là ai, hoạt động trong lĩnh vực nào. Tuy nhiên, các năm qua, mỗi khi Việt Nam khởi tố, điều tra, xét xử công dân hoạt động trong lĩnh vực báo chí có hành vi vi phạm pháp luật, ngay lập tức một số tổ chức, hiệp hội phóng viên, ký giả quốc tế lại lớn tiếng cho rằng đó là "vi phạm tự do ngôn luận, tự do báo chí".