Trong bối cảnh hai năm qua dịch bệnh đã tạo ra khó khăn chung đến các cơ quan báo chí, nhưng thách thức nào cũng mang một phần cơ hội, đó là cơ hội để đổi mới chính mình, để tái sinh báo chí và sự tái sinh đó phải bắt đầu từ chính các cơ quan báo chí.
Dịch Covid-19 bùng phát, không còn việc làm, hơn 3 tháng nay, cuộc sống của 28 người gặp rất nhiều khó khăn. Ngày 4.10, cả đoàn quyết định rời Bình Dương để về quê bằng cách đi bộ vì không ai có xe máy.
Ghi nhận sáng 3-10, không khí mua bán tại một con hẻm trên đường Xô Viết Nghệ Tĩnh (phường 26, quận Bình Thạnh) trở nên sôi động, đông đúc với hàng chục điểm bán tự phát. Đặc biệt, bên cạnh các điểm bán rau củ, thịt cá, các quán cơm mở lại thu hút khá đông khách mua.
Ngày 27/9, hành vi của ông Diệp Dũng bị Cơ quan An ninh điều tra Công an TP HCM nêu trong kết luận điều tra bổ sung lần 2, chuyển sang VKS đề nghị truy tố tội Chiếm đoạt tài liệu bí mật nhà nước theo Điều 337 Bộ luật Hình sự.
Thêm nhiều tín hiệu tích cực từ TP.HCM khi số lượng quận, huyện kiểm soát được dịch bệnh đang tăng lên, tạo đà mở cửa kinh tế theo kế hoạch chung của TP.HCM sau ngày 30.9.
Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 TP.HCM vừa công bố Bộ tiêu chí đánh giá an toàn trong phòng, chống dịch COVID-19 đối với hoạt động du lịch tại các địa bàn có mức độ an toàn cao dành cho cơ sở lưu trú du lịch, hoạt động của doanh nghiệp lữ hành và hoạt động của điểm tham quan du lịch ngoài trời.
Việc người dân đang sinh sống ở các địa bàn kiểm soát tốt dịch Covid-19 (vùng xanh) được phép đi tới siêu thị, cửa hàng tiện lợi… để mua sắm hàng hóa thiết yếu cùng với việc mở các điểm tập kết, trung chuyển hàng hóa tại chợ đầu mối đã giúp cung ứng hàng hóa tại TP Hồ Chí Minh suôn sẻ hơn.
Được chọn thí điểm mở cửa lại một số cơ sở sản xuất, kinh doanh, quận 7 đã thực hiện rất thận trọng, từng bước. Trước mắt, quận 7 chỉ chọn 151 cửa hàng, doanh nghiệp đáp ứng các tiêu chí an toàn với dịch bệnh mở cửa trở lại. Quận cũng công khai danh sách các cơ sở để người dân tiện trong mua bán, sử dụng dịch vụ.
Để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu, nông sản Việt cần phải có “visa” bảo chứng cho chất lượng và phải chính danh. Để làm được đòi hỏi doanh nghiệp phải đẩy mạnh đầu tư chuyển đổi công nghệ không chỉ trong chế biến mà còn cả khâu canh tác.