Những hành vi phát tán tin giả, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, nói xấu, kích động, chống phá Đảng, Nhà nước... cần phải được xử lý nghiêm.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng khẳng định, Việt Nam luôn ủng hộ và đảm bảo thực thi quyền tự do báo chí.
Thời gian qua, mạng xã hội xuất hiện nhiều tin đồn, tin giả, nhiều thông tin thất thiệt dẫn tới những nhiều ý kiến trái chiều, nhiều phản ứng kích động gây nhiều hệ luỵ tiêu cực.
Bộ KH&ĐT vừa công bố dự thảo “Báo cáo đánh giá tác động của một số loại hình kinh tế chia sẻ chính tới nền kinh tế” để lấy ý kiến rộng rãi trước khi trình Chính phủ. Trong đó, đáng chú ý là cảnh báo về tình trạng các công ty cho vay ngang hàng (P2P) nước ngoài đang tìm cách chuyển hướng hoạt động sang thị trường Việt Nam.
Bằng chiến lược “diễn biến hòa bình”, các thế lực thù địch đẩy mạnh thực hiện âm mưu và các hoạt động “phi chính trị hóa” lực lượng CAND, tìm mọi cách làm cho cán bộ, chiến sỹ Công an suy yếu về chính trị, tư tưởng, tổ chức, đạo đức, từ đó thúc đẩy các hoạt động “tự diễn biến”, phá vỡ bức tường thép quan trọng trong bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân. Do vậy, cần nhận diện thủ đoạn, hoạt động mà các đối tượng thường sử dụng trong thời gian qua như sau:
(CLO) Từ 01/12/2020, nhiều mức phạt trong hoạt động báo chí tăng mạnh, theo Nghị định 119/2020/NĐ-CP. Trong đó, phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi có lời nói, hành động đe dọa tính mạng nhà báo, phóng viên mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
Bên cạnh chính sách tiền lương, thì quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, hoạt động xuất bản; hướng dẫn mới về thời hạn nộp tiền sử dụng đất, xử lý hành vi kê khai tài sản không trung thực, chây ỳ không chịu kê khai… là những chính sách mới đáng lưu ý sắp có hiệu lực từ tháng 12-2020.
Ngày 18/11, Hội Nhà báo tỉnh Khánh Hòa phối phợp với Tạp chí Người làm báo tổ chức hội thảo với chủ đề “Vấn nạn tin giả và giá trị cốt lõi của báo chí”.
Luật Cư trú (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua quy định rõ 13 hành vi/nhóm hành vi bị nghiêm cấm về cư trú.
Thời gian qua, tình trạng một số người lợi dụng danh nghĩa nhà báo để làm điều sai trái, cố tình phát ngôn bừa bãi đi ngược quan điểm, đường lối của Ðảng, chủ trương, chính sách và pháp luật của Nhà nước, thậm chí lôi kéo, kích động hành vi chống phá đất nước,… đã gây bức xúc trong dư luận. Ðó không chỉ là việc làm vi phạm đạo đức của người làm báo mà còn là hành vi vi phạm pháp luật. Vì vậy, cần nhận diện, ngăn chặn, xử phạt nghiêm minh một số "nhà báo hai mặt" để lành mạnh hóa môi trường báo chí, củng cố niềm tin của cộng đồng đối với đội ngũ người làm báo.
Thủ tướng Chính phủ vừa giao các Bộ: Công an, Thông tin và Truyền thông phối hợp với các cơ quan liên quan tăng cường quản lý, phát hiện, xử lý nghiêm hành vi thông tin bão lụt sai sự thật trên mạng xã hội.