Tìm kiếm: Khoa học

Học sinh có còn phải học thêm khi thực hiện chương trình mới?

Sáng 21-7, tại buổi làm việc của đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM với Sở GD&ĐT TP.HCM về tình hình thực hiện Nghị quyết 88 và Nghị quyết 51 của Quốc hội về đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông, nhiều vấn đề xung quanh việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018, trong đó việc dạy thêm, học thêm đã được các đại biểu đặt ra.

Đại biểu băn khoăn triển khai chương trình mới này có gây căng thẳng, áp lực cho các em không, sau giờ học có cần phải đi học thêm không.

ông Nguyễn Quang Vinh, Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học, Sở GD&ĐT TP.HCM trả lời:

_Một số môn học không thay đổi.

_Thủ công, mỹ thuật được ghép vào Tin học công nghệ.

_Có thêm chương trình hoạt động trải nghiệm.

_Cấp THCS có tích hợp môn KH Tự nhiên và KH Xã hội.

_Cấp THPT có thêm Âm nhạc và Mỹ thuật.

_Chỉ đạo Giáo viên không được tổ chức dạy thêm nhưng được quyền tham gia dạy thêm.

Quận 9 ra mắt Trung tâm thông tin chỉ huy, giám sát camera an ninh

Chiều 21-7, UBND quận 9 đã tổ chức lễ ra mắt Trung tâm thông tin chỉ huy, giám sát camera an ninh trên địa bàn quận 9.

Lộ trình phát triển hệ thống camera giám sát gồm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 là giai đoạn chuẩn hóa các tiêu chuẩn kỹ thuật, hoàn thiện hạ tầng đường truyền, kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xây dựng hệ thống Trung tâm tại quận.

 Giai đoạn 2 là đầu tư mua sắm, lắp đặt toàn bộ phần camera còn lại; đồng thời triển khai giải pháp phân tích và trực quan dữ liệu camera tại công an quận và công an 13 phường thông qua bản đồ số.

Giáo dục đại học Việt Nam hoàn toàn có khả năng cung cấp giáo dục chất lượng cao cho người học

(Thanhuytphcm.vn) - Ngày 21/7, tại Trường Đại học VinUni (Hà Nội), Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Phùng Xuân Nhạ chủ trì hội nghị thúc đẩy cơ hội học tập chương trình giáo dục quốc tế tại Việt Nam. Tham gia hội nghị có đại diện sứ quán các nước hợp tác quốc tế về GD-ĐT với Việt Nam và hơn 40 hiệu trưởng/giám đốc các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) hàng đầu tại Việt Nam.

Quy định phong tặng Tiến sĩ, Giáo sư danh dự cho nhà giáo, nhà khoa học, nhà hoạt động chính trị xã hội

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 84/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-9-2020.

Đại diện Bộ TN-MT: “Dự án lấn biển Cần Giờ được thẩm định thận trọng, tuyệt đối tuân thủ quy định pháp luật”

Tại cuộc Họp báo thường kỳ năm 2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hôm nay 20-7, trả lời câu hỏi của báo giới xung quanh việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án lấn biển Cần Giờ (TPHCM) đang thu hút sự quan tâm của dư luận, ông Nguyễn Xuân Hải, Vụ trưởng Vụ Thẩm định Đánh giá tác động môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) khẳng định: “Đây là dự án có quy mô lớn, nằm kế cận vùng chuyển tiếp Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ nên chúng tôi đã hết sức thận trọng trong quá trình thẩm định và phê duyệt đánh giá tác động môi trường (ĐTM). Qua nhiều bước bổ sung, chỉnh sửa, báo cáo ĐTM của dự án đã được thông qua bởi Hội đồng thẩm định gồm các nhà khoa học hàng đầu, được tiến hành thận trọng và tuyệt đối tuân thủ theo đúng các quy định của pháp luật”.

Ủy ban Kiểm tra Trung ương thi hành kỷ luật và đề nghị kỷ luật nhiều cán bộ cấp cao

Chiều 20-7, Ủy ban Kiểm tra Trung ương (UBKTTƯ) ra thông báo cho biết, từ ngày 15 đến 17-7, tại Hà Nội, UBKTTƯ đã họp Kỳ 46, dưới sự chủ trì của đồng chí Trần Cẩm Tú, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm UBKTTƯ.

_Bài nêu danh sách kỷ luật các cán bộ vi phạm luật (các liệt kê 1. 2. 3.....).

TPHCM tuyên dương 212 điển hình người lao động

Chiều 19-7, tại Nhà hát Thành phố, Liên đoàn lao động (LĐLĐ) TPHCM tổ chức Hội nghị điển hình tiên tiến trong công nhân, viên chức, lao động Thành phố giai đoạn 2016-2020 và tuyên dương 212 điển hình tập thể, cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 5 năm liền.

Tập trung đầu tư lĩnh vực then chốt phát triển TPHCM

Dự thảo Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu Đảng bộ TPHCM lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025 xác định mục tiêu “xây dựng thành phố thông minh, phát triển nhanh, bền vững, giữ vững vai trò đầu tàu kinh tế của cả nước”. Để thực hiện được mục tiêu này, TPHCM cần đẩy mạnh đầu tư hạ tầng giao thông, hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh, viễn thông, giáo dục, nghiên cứu khoa học - công nghệ (KH-CN). 

_Nhiêu năm qua, các dự ám nâng cao hạ tầng giao thông của TP chưa được như mong muốn do nguồn lực hạn chế. Vì vậy, TP chỉ tập trung vào 3 chương trình trụ cột:

phát triển cơ sở hạ tầng gắn với xây dựng TP thông minh;

cải cách hành chính gắn với nâng cao chất lượng quản trị nhà nước;

phát triển KH-CN gắn với nâng chất đào tạo nhân lực và chuyển giao công nghệ. 

_TP cần giải ngân nhanh, thu hút nhân tài để hoàn thành các dự án còn dang dở.

_TP cần thúc đẩy quan hệ của trường/viên nghiên cứu và doanh nghiệp để ứng dụng tốt hơn các nghiên cứu vào thực tế.

_Cải các hành chính cần số hóa và kết nối dữ liệu giữa các ngành.

Nỗ lực cải tạo các tuyến kênh rạch

_Hoạt động cải tạo kênh rạch nhằm thực hiện Chỉ thị 19.

_Các quận đã tích cực nạo vét các dòng kênh đen và tìm nhiều giải pháp có hiệu quả lâu dài để thoát nước, chống ngập úng.

_Tuy nhiên, việc cải tạo kênh khó khăn nhất là đền bù mặt bằng cho người dân. Một khó khăn lớn khác là kinh phí thực hiện.

_Các chuyên gia cho rằng giải pháp tốt nhất để có thể đẩy nhanh tiến độ cải tạo các tuyến kênh rạch trên địa bàn thành phố là kêu gọi đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP).

Công tác Tuyên giáo của Đảng - 90 năm chặng đường vẻ vang

Hội thảo tập trung vào các nội dung chủ yếu: Nhìn lại quá trình hình thành và phát triển, thành tựu, những dấu mốc quan trọng của ngành Tuyên giáo trong sự nghiệp cách mạng 90 năm vẻ vang của Đảng; trong đó, tập trung vào phân tích những đóng góp nổi bật qua 35 năm đổi mới, nhất là trong nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng. Cụ thể hóa, làm rõ những đóng góp quan trọng của công tác tuyên giáo trên các mặt, các lĩnh vực; cũng như lắng nghe kinh nghiệm thực tiễn từ các ban, bộ, ngành, địa phương...

Hội thảo khẳng định vai trò của Tuyên giáo trong 90 năm qua trong sự nghiệp đổi mới.

Những thành tựu quan trọng về lý luận mà Đảng ta đạt được qua gần 35 năm đổi mới là đã hình thành được một hệ thống quan điểm lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, làm cơ sở khoa học cho hoạch định đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Ban Tuyên giáo Trung ương là cơ quan tham mưu của Trung ương về công tác tư tưởng, lý luận của Đảng. Vì vậy, lãnh đạo Ban Tuyên giáo Trung ương hết sức chú ý, thông qua nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn, vẽ nên một bức tranh trung thực về công tác tư tưởng - lý luận mấy chục năm qua và có những đề xuất, kiến nghị với Trung ương nhằm phát huy hơn nữa thành tựu, khắc phục những hạn chế, bất cập, tăng cường hơn nữa hiệu lực và hiệu quả công tác.

Bộ TTTT xây dựng cơ chế hỗi trợ báo chí, có chính sách ứng xử với báo chí cho phù hợp

 

Nhà lãnh đạo Nguyễn Duy Trinh, tấm gương về trí tuệ, nhân cách

(PL)- Ngày 15-7, hội thảo khoa học “Đồng chí Nguyễn Duy Trinh - Nhà lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam” đã diễn ra tại Nghệ An.

Tuyên giáo tốt sẽ nâng cao sức đề kháng thông tin xấu độc

_Việc cung cấp thông tin cho báo chí phải nhanh, không né tránh. Tránh  việc người dân hiểu sai, công kích trên các mặt trận tưởng.

_Thời gian qua, các cơ quan báo chí mọc lên như nấm nhưng không có chất lượng (phóng viên viết bài câu view, xào bài trên mạng, cơ quan chỉ trả lương cho 2-3 người).

_Nguồn đào tạo phóng viên không được quan tâm đúng mức.

_