Mặc dù đã bị cấm từ nhiều năm qua, nhưng cứ gần đến Tết Nguyên đán, hoạt động mua bán trái phép pháo nổ lại sôi động. Để tránh bị phát hiện, các đối tượng đã bày bán trên mạng xã hội như Facebook, Zalo, bất chấp các quy định cấm của pháp luật. Lần theo một số địa chỉ, phóng viên Báo SGGP đã ghi nhận thực trạng này.
Theo nghị định 137 có hiệu lực từ 11/1/2021, người dân được phép sử dụng pháo hoa trong các dịp lễ, tết, sinh nhật... Dù mới ban hành ít ngày nhưng nghị định này đã nhận được rất nhiều ý kiến, bàn luận của xã hội. Nhiều người cho rằng từ nay có thể thoải mái đốt pháo, không lo bị phạt như trước. Tuy nhiên, không phải loại pháo nào cũng được cho phép sử dụng.
Đã thành thông lệ, dịp cuối năm là thời điểm và cơ hội để hàng cấm, hàng giả hàng nhái, hàng kém chất lượng trà trộn vào thị trường. Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia đã chỉ đạo các địa phương luôn xác định công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả là nhiệm vụ quan trọng, cần sâu sát, không có “vùng cấm” trong dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán 2021.
Thủ đoạn tạt sơn, chất bẩn... của các đường dây cho vay nặng lãi gây bức xúc dư luận thời gian qua, nay càng thêm phức tạp khi trên mạng xã hội xuất hiện tình trạng nhận dịch vụ thực hiện trò bẩn này.
Tại TPHCM, nhiều cửa hàng chỉ bán pháo giấy, pháo pin, pháo sáng, pháo cháy,.. trong khi đó trên mạng xã hội lại công khai các loại pháo hoa nổ, trái với quy định.