Theo ông Lê Hòa Bình - Giám đốc Sở Xây dựng TPHCM, dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng đang triển khai trên địa bàn TPHCM lấy vũ lượng mưa 95mm và độ cao đỉnh triều là 1.35m, hiện đã lạc hậu so với thực tế.
(PLO)- Xuất phát từ các Nghị quyết của Đảng cũng như tình hình thực tế của TP.HCM, Ban Kinh tế Trung ương ủng hộ và cho rằng việc xem xét tăng tỷ lệ điều tiết ngân sách cho TP là cần thiết.
Ngày 10-7, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 10 luật đã được Quốc hội Khóa XIV thông qua tại Kỳ họp thứ 9 vừa qua.
Ngày 9-7, tại Hà Nội, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị cán bộ toàn quốc.
Đại tướng Tô Lâm Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an tóm tắt thành quả 20 năm qua, nêu nguy cơ, thách thức trong tình hình hiện nay.
Đồng chí Trần Quốc Vượng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư nhấn mình nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia, đảm bảo an ninh kinh tế.
Theo kết quả quan trắc mới đây, nguồn nước ở rạch Suối Nhum chảy qua khu Đại học Quốc gia TPHCM (phường Đông Hòa, TP. Dĩ An, tỉnh Bình Dương) bị ô nhiễm hữu cơ và vi sinh cao. Trên bờ con rạch này, những đống rác lộ thiên đang là nỗi ám ảnh với nhiều người.
Tin giả, kiến nghị giả suy cho cùng là một sự suy diễn và thị phi, nhưng vì sao người ta vẫn hồ hởi với nó? Là sự cố gắng thể hiện mình, là bị lừa gạt do thiếu thông tin và do cả sự nhiệt thành và lòng trong sáng bị lợi dụng.
Chiều 9-7, trong phần thảo luận tổ của kỳ họp thứ 20 HĐND TPHCM khóa I,
Đại biểu phát biểu:
_Nâng cao chỉ tiêu môi trường
_Giải quyết tình trạng ngập nước
_Bổ sung cơ cấu nền kinh tế, xác định ngành mũi nhọn
Các đại biểu đề nghị bổ sung trong nhiệm kỳ mới:
_Cơ chến Pháp luật để kinh tế vùng phát triển hiệu quả
_Chủ động ứng phó thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu
_Bổ sung quy định chính sách đào tạo cán bộ
Các đại biểu bổ sung thêm các hạn chế, yếu kém:
_Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư chưa cao
_Khoa học công nghệ chưa có bước tiến mới
_Quản lý vỉa hè, lòng đường còn hạn chế
Các đại biểu đánh giá về chương trình đột phá, kết quả thực hiện nghị quyết 54.
Đại biểu góp ý cần xây dựng bộ máy chính quyền tinh gọn
Ban chỉ đạo Cải cách hành chính TPHCM đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, môi trường đầu tư, qua đó nâng cao chỉ số PCI của TPHCM.
Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2019, TPHCM xếp vị trí thứ 14, trong khi, Nghị quyết Đại hội X Đảng bộ TPHCM đặt mục tiêu phấn đấu đưa thành phố vào nhóm 5 địa phương dẫn đầu cả nước về xếp hạng PCI. Vì vậy, TPHCM đưa ra nhiều giải pháp nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh, môi trường đầu tư, qua đó nâng cao chỉ số PCI.
(Thanhuytphcm.vn) - Sáng 9/7, kỳ họp thứ 20, HĐND TPHCM khóa IX đã chính thức khai mạc. Tham dự có Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Nguyễn Thị Lệ; Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Tô Thị Bích Châu; đại diện Văn phòng Chính phủ; các đại biểu HĐND TP, các sở, ngành, quận, huyện và đại diện cử tri TP.
Theo Thủ tướng, cần nhận diện rõ rủi ro, đưa ra các biện pháp điều hành đồng bộ, hiệu quả hơn để giữ ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát dưới 4%. Khác với đa số các nước, dư địa chính sách tài khóa, tiền tệ của chúng ta còn khá lớn cho kích thích tổng cầu, thúc đẩy tăng trưởng, Thủ tướng đề nghị các thành viên Hội đồng khuyến nghị giải pháp, chính sách cụ thể, mức độ, liều lượng, thời điểm nào cho phù hợp, làm thế nào để vực dậy các ngành, các lĩnh vực kinh tế trọng yếu, nhất là dịch vụ, du lịch.
Chiều 8/7, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh, Trưởng ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về chính trị, an ninh, quốc phòng đã chủ trì cuộc họp của Ban Chỉ đạo nhằm rà soát kết quả triển khai công tác của Ban Chỉ đạo trong 6 tháng đầu năm 2020 và đề xuất các phương hướng, nhiệm vụ trong 6 tháng cuối năm 2020.
Trong thời gian qua, "ngoại giao trực tuyến" và “ngoại giao Covid” đã được đẩy mạnh và phát huy hiệu quả, qua đó tiếp tục duy trì và thúc đẩy đà quan hệ, gia tăng tin cậy với các nước, góp phần giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, thuận lợi cho phát triển.