Bloomberg ngày 15.11 dẫn báo cáo mới nhất của hãng tư vấn quản lý toàn cầu McKinsey & Co cho thấy tài sản ròng của Trung Quốc đã tăng mạnh trong vòng 20 năm qua.
Cụ thể, từ mức 7.000 tỉ USD vào năm 2000, tài sản ròng của Trung Quốc đã tăng lên 17 lần thành 120.000 tỉ USD vào năm 2020.
Trong cùng giai đoạn, tài sản ròng của Mỹ tăng gấp đôi lên thành 90.000 tỉ USD. Như vậy, Trung Quốc đã vượt qua Mỹ để trở thành nước có khối tài sản ròng lớn nhất.
Cuối phiên họp sáng 13-11 Quốc hội đã họp phiên bế mạc, sau khi hoàn thành toàn bộ chương trình dự kiến. Tại phiên họp, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về hoạt động chất vấn của kỳ họp với tỷ lệ tán thành đạt 96,19% trên tổng số ĐBQH.
Chiều 10-11, đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM dẫn đầu đoàn công tác của TPHCM đến kiểm tra tình hình phòng, chống dịch Covid-19 và việc phục hồi hoạt động sản xuất tại Khu Công nghệ cao (KCNC) TPHCM.
“Trước đây dự kiến 1-7-2022 sẽ điều chỉnh lương hưu, nhưng do dịch bệnh khiến đời sống người hưởng lương hưu khó khăn, Bộ đề xuất Chính phủ điều chỉnh sớm hơn, từ ngày 1-1-2022. Mức điều chỉnh dự kiến là 7,4%. Tổng kinh phí điều chỉnh lương hưu là 12.650 tỷ đồng. Chúng tôi phấn đấu đến 1-1-2022, người về hưu được hưởng chính sách mới", Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói.
|
Chiều 9-11, đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM dẫn đầu đoàn công tác đi kiểm tra thực tế công tác phòng chống dịch Covid-19 tại Công ty TNHH PouYuen Việt Nam (quận Bình Tân, TPHCM).
Ngày 8.11, Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) cho biết, từ ngày 1.10 đến 4.11, qua giám sát hoạt động phòng chống dịch Covid-19 tại H.Nhà Bè, HCDC ghi nhận có 2.551 ca F0, trong đó có 1.750 ca khẳng định bằng xét nghiệm RT-PCR và 801 ca test nhanh.
Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên đã có buổi kiểm tra đột xuất công tác phòng chống dịch Covid-19 tại huyện Hóc Môn, khi diễn biến dịch nơi đây có dấu hiệu phức tạp trở lại.
Một trong những mục tiêu sau đại dịch của TPHCM, Đồng Nai, Bình Dương là khẩn trương xây dựng nhà ở xã hội cho công nhân và người có thu nhập thấp. Trong đó, TPHCM có kế hoạch phát triển 1 triệu căn nhà giá rẻ, Đồng Nai phấn đấu xây dựng khoảng 6.000 căn nhà ở xã hội trong giai đoạn 2021 - 2030; Bình Dương dự kiến tăng thêm khoảng 2 triệu m² sàn nhà ở xã hội và nhà ở tái định cư trong giai đoạn 2021 - 2025.
Tại Hội nghị toàn quốc triển khai Kết luận số 19-KL/TW ngày 14-10-2021 của Bộ Chính trị và Đề án định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV, đại diện cho hai đô thị đặc biệt từ hai đầu đất nước, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH TPHCM Văn Thị Bạch Tuyết và Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND, Trưởng đoàn ĐBQH TP Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đều đã có tham luận nhấn mạnh yêu cầu hoàn thiện đồng bộ thể chế, phát huy lợi thế đặc thù của địa phương.
Nếu trong quý 4-2021 và quý 1-2022, TPHCM có thể dành ngân sách 1.522,5 tỷ đồng để chi cho 2 chương trình ngắn hạn (lo cho 427.000 người đã mắc Covid-19 và gia đình của 16.500 người đã mất vì Covid-19; hỗ trợ 300.000 lao động đã về quê quay lại TPHCM) và nhận được từ ngân sách Trung ương theo Nghị quyết 406/NQ-UBTVQH15 ngày 19-10-2021 28.200 tỷ đồng để hỗ trợ khoảng 175.000 doanh nghiệp và 171.000 hộ kinh doanh cá thể có đủ thanh khoản để phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh trong quý 4-2021 và quý 1-2022 thì từ quý 3-2022, kinh tế TPHCM sẽ tăng tốc phát triển