Phái đoàn Giáo hội Phật giáo Việt Nam do Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam dẫn đầu.
.
Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Người là niềm tin tất thắng” đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước, bồi đắp niềm tin đối với Đảng, Bác Hồ, góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm của mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ trong học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Cách đây 110 năm, từ Bến Nhà Rồng, TP Sài Gòn (nay là Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh TPHCM, quận 4, TPHCM), người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã khởi đầu hành trình tìm đường cứu nước, cứu dân. Hành trình của Người đã đem lại cho dân tộc Việt Nam một con đường cứu nước đúng đắn. Chính Người đã tổ chức, lãnh đạo một chính đảng cách mạng chân chính, đưa nhân dân, đưa dân tộc Việt Nam thoát cảnh lầm than, trở thành một nước tự do, độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
Tròn 110 năm kể từ ngày người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành - lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta ra đi tìm đường cứu nước (5-6-1911 - 5-6-2021). Con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội mà Người mở ra đã đưa nhân dân ta từ đói khổ, lầm than, từ thân phận người dân mất nước trở thành công dân của nước Việt Nam độc lập - tự do - hạnh phúc; đưa nước ta từ một xứ thuộc địa nửa phong kiến, nghèo nàn, lạc hậu trở thành một quốc gia có chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, ngày càng giàu mạnh. Kiên định con đường cách mạng đã lựa chọn, toàn Đảng, toàn dân ta, với khát vọng phát triển đất nước mãnh liệt, quyết tâm xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Sáng 26-5, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Thành ủy TPHCM, Tỉnh ủy Cao Bằng tổ chức Hội thảo Khoa học cấp quốc gia “Hồ Chí Minh với hành trình thực hiện khát vọng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”. Hội thảo được tổ chức nhân dịp kỷ niệm 110 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước (5-6-1911 – 5-6-2021) và 80 năm Ngày Người về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam (28-1-1941 – 28-1-2021).
Bài viết “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của GS.TS Nguyễn Phú Trọng - Tổng Bí thư BCH T.Ư Đảng CSVN - đã thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, chuyên gia trong lĩnh vực văn hoá với định hướng văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước. Các nhà nghiên cứu cho rằng văn hóa đã bồi đắp và khơi dậy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nhân dịp kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 -19/5/2021) và bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XV, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 (ngày 23/5/2021), Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam có bài viết quan trọng: "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam."
Phái đoàn Giáo hội Phật giáo Việt Nam do Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam dẫn đầu.
Kể từ khi có mạng xã hội, các thế lực thù địch, phản động luôn triệt để lợi dụng sự tiện ích của hình thức truyền thông mới này nhằm rắp tâm thực hiện những âm mưu thâm độc chống phá cách mạng nước ta. Trước mỗi sự kiện chính trị quan trọng của đất nước, chúng dùng mọi thủ đoạn, chiêu trò cũ rích xuyên tạc, vu khống, chống phá, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng, bất chấp những thành tựu to lớn mà đất nước đã giành được trong suốt thời gian qua. Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII,chúng đã, đang và chắc chắn sẽ lại gồng mình nhai lại những luận điệu giả dối, bịa tạc, chống phá cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026. Một trong số đó là tiếp tục phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản - nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam…
Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 giải phóng miền Nam đã biến lời tiên đoán, điều mong ước thiết tha của Chủ tịch Hồ Chí Minh thành hiện thực: “Cuộc chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hy sinh nhiều hơn nữa, song nhất định thắng lợi hoàn toàn”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập nền Báo chí Cách mạng Việt Nam khởi đầu bằng việc xuất bản Báo Thanh niên số 1 ra ngày 21/6/1925 ở nước ngoài. Một phần tư thế kỷ sau, tại An toàn khu Việt Bắc, nơi Đảng và Nhà nước ta chỉ đạo, điều hành cuộc kháng chiến toàn dân chống thực dân Pháp đang lăm le đặt lại ách thống trị của chúng lên đầu dân tộc Việt Nam vừa giành lại độc lập, tự do, Bác Hồ thành lập tổ chức chính trị, nghề nghiệp của những người làm báo với tên gọi ban đầu Hội những người viết báo Việt Nam, từ năm 1959 đổi là Hội Nhà báo Việt Nam