Chia sẻ này được Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu khi phát biểu khai mạc hội nghị trực tuyến làm việc cùng các doanh nghiệp, hiệp hội sáng 8/8.
Trong trái tim của mỗi người Việt Nam và Lào hôm nay và mai sau luôn khắc sâu quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt - Lào, Lào - Việt là vô cùng cao đẹp, như Hoàng thân, Chủ tịch Souphanouvong đã nêu là “cao hơn núi, dài hơn sông, rộng hơn biển cả, đẹp hơn trăng rằm, ngát hương thơm hơn bất cứ đóa hoa nào thơm nhất”. Mối quan hệ thủy chung, trong sáng giữa hai Đảng, hai nước đã trở thành quan hệ mẫu mực, hiếm có trên thế giới, như Chủ tịch Kaysone Phomvihane đã nhiều lần khẳng định: “Trong lịch sử cách mạng thế giới cũng đã có những tấm gương sáng chói về tinh thần quốc tế vô sản, nhưng chưa ở đâu và chưa bao giờ có sự đoàn kết, liên minh chiến đấu đặc biệt, lâu dài, toàn diện đến như vậy”; Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng thường nói: “Việt - Lào, hai nước chúng ta,/ Tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long”.
Chủ tịch UBND TPHCM NGUYỄN THÀNH PHONG: 30 ngày vừa qua có thể nói là khoảng thời gian rất khó khăn và gian nan mà TPHCM đã và đang phải trải qua; cả hệ thống chính trị, nhất là lực lượng tuyến đầu cùng toàn thể người dân TPHCM đang căng mình chống dịch, trong đó có sự hỗ trợ, chia sẻ rất lớn từ Chính phủ, Bộ Y tế, các cơ quan trung ương và địa phương trong cả nước.
Hiện nay, những nỗ lực của TPHCM đã có những tín hiệu tích cực sau hơn 2 tháng thực hiện giãn cách ở các cấp độ (trong đó có 1 tháng giãn cách theo Chỉ thị 16), được Chính phủ, Bộ Y tế đánh giá là đã đi đúng hướng và có hiệu quả. Dù vậy, biến thể Delta với tốc độ lây lan nhanh, mạnh, nguy hiểm đã làm dịch bệnh "thấm sâu" vào cộng đồng và tình hình dịch bệnh trên địa bàn TPHCM vẫn còn diễn biến rất phức tạp, có thể kéo dài.
Chủ trì Hội nghị Chính phủ với doanh nghiệp, địa phương hôm 8/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ tập trung vào 8 từ "đánh giá - giải pháp - thiết thực - hiệu quả", để lắng nghe và tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất doanh nghiệp trong bối cảnh đại dịch Covid-19.
Theo Bộ Công thương, sau thời gian doanh nghiệp áp dụng sản xuất giải pháp “3 tại chỗ” (3T) đã bộc lộ một số bất cập nhất định nên Bộ đề xuất một số giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa phòng chống dịch vừa duy trì sản xuất an toàn.
Thủ tướng nhấn mạnh Chính phủ thấu hiểu và rất cảm thông với những khó khăn chồng chất của các doanh nghiệp trong bối cảnh dịch bệnh hiện nay.
Chia sẻ này được Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu khi phát biểu khai mạc hội nghị trực tuyến làm việc cùng các doanh nghiệp, hiệp hội sáng 8/8.
Nhiều công nhân và doanh nghiệp đang ở "tuyến đầu sản xuất" tại các đơn vị thực hiện "3 tại chỗ", "1 cung đường 2 điểm đến" chia sẻ sự vui mừng và an tâm sau khi được tiêm vắc xin.
Dù dịch Covid-19 diễn biến phức tạp từ đầu năm đến nay, nhưng nhờ áp dụng linh hoạt các biện pháp phòng dịch và sáng tạo trong sản xuất, nhiều ngành kinh tế vẫn tăng trưởng ấn tượng. Điển hình là dệt may, da giày, gỗ, điện tử... Tuy nhiên, chưa kịp mừng thì các doanh nghiệp (DN) đang đối mặt với khó khăn chồng chất và nguy cơ bị bật ra khỏi các chuỗi cung ứng toàn cầu.
Các nước đang triển khai mạnh mẽ tiêm vắc xin và mở cửa trở lại đã làm tăng nhu cầu đối với các sản phẩm dệt may, da giày, đồ gỗ, điện tử của Việt Nam.
Sáng 3-8, tại buổi làm việc với UBND TP HCM, Hội Lương thực Thực phẩm TP HCM đã kiến nghị TP tháo gỡ nhiều vướng mắc nhằm giúp doanh nghiệp sản xuất, lưu thông ổn định, bảo đảm chuỗi cung ứng lương thực thực phẩm cho thị trường TP HCM.
Tại Hà Nội, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn chủ trì Hội nghị trực tuyến đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế phục vụ thực hiện mục tiêu kép trong sáu tháng cuối năm 2021.