Tìm kiếm: ô nhiễm

Không mở rộng thí điểm Trưởng ban Dân vận đồng thời là Chủ tịch MTTQ Việt Nam

Ngày 20-7, tại Hà Nội, Đoàn kiểm tra của Ban Chỉ đạo Trung ương tổng kết 10 năm thực hiện Quyết định 290-QĐ/TW của Bộ Chính trị (khóa X) về quy chế công tác dân vận của hệ thống chính trị đã làm việc với Đảng đoàn MTTQ Việt Nam.

Sắp tới, MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội phải tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động; củng cố vững chắc niềm tin của nhân dân. Đẩy mạnh hoạt động giám sát, phản biện xã hội, tích cực tham gia vào việc hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp luật. Bên cạnh đó, hoạt động của mặt trận cần hướng về cơ sở, vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.

Vừa qua, Bộ Chính trị đã họp và ban hành kết luận đề nghị không mở rộng thí điểm Trưởng ban Dân vận đồng thời là Chủ tịch MTTQ Việt Nam

Đại diện Bộ TN-MT: “Dự án lấn biển Cần Giờ được thẩm định thận trọng, tuyệt đối tuân thủ quy định pháp luật”

Tại cuộc Họp báo thường kỳ năm 2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hôm nay 20-7, trả lời câu hỏi của báo giới xung quanh việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án lấn biển Cần Giờ (TPHCM) đang thu hút sự quan tâm của dư luận, ông Nguyễn Xuân Hải, Vụ trưởng Vụ Thẩm định Đánh giá tác động môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) khẳng định: “Đây là dự án có quy mô lớn, nằm kế cận vùng chuyển tiếp Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ nên chúng tôi đã hết sức thận trọng trong quá trình thẩm định và phê duyệt đánh giá tác động môi trường (ĐTM). Qua nhiều bước bổ sung, chỉnh sửa, báo cáo ĐTM của dự án đã được thông qua bởi Hội đồng thẩm định gồm các nhà khoa học hàng đầu, được tiến hành thận trọng và tuyệt đối tuân thủ theo đúng các quy định của pháp luật”.

Nơi ô nhiễm thành mảng xanh nhờ dân đồng lòng hợp sức

Miếng đất bên bờ kênh Tham Lương (Q. Gò Vấp) không lớn, vẫn còn lẫn sỏi đá trong quá trình bê tông hóa tuyến đường ven kênh đang được người dân tận dụng trồng hoa và cây xanh với quyết tâm biến thành một “công trình xanh tự quản”.

Tập trung đầu tư lĩnh vực then chốt phát triển TPHCM

Dự thảo Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu Đảng bộ TPHCM lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025 xác định mục tiêu “xây dựng thành phố thông minh, phát triển nhanh, bền vững, giữ vững vai trò đầu tàu kinh tế của cả nước”. Để thực hiện được mục tiêu này, TPHCM cần đẩy mạnh đầu tư hạ tầng giao thông, hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh, viễn thông, giáo dục, nghiên cứu khoa học - công nghệ (KH-CN). 

_Nhiêu năm qua, các dự ám nâng cao hạ tầng giao thông của TP chưa được như mong muốn do nguồn lực hạn chế. Vì vậy, TP chỉ tập trung vào 3 chương trình trụ cột:

phát triển cơ sở hạ tầng gắn với xây dựng TP thông minh;

cải cách hành chính gắn với nâng cao chất lượng quản trị nhà nước;

phát triển KH-CN gắn với nâng chất đào tạo nhân lực và chuyển giao công nghệ. 

_TP cần giải ngân nhanh, thu hút nhân tài để hoàn thành các dự án còn dang dở.

_TP cần thúc đẩy quan hệ của trường/viên nghiên cứu và doanh nghiệp để ứng dụng tốt hơn các nghiên cứu vào thực tế.

_Cải các hành chính cần số hóa và kết nối dữ liệu giữa các ngành.

Nỗ lực cải tạo các tuyến kênh rạch

_Hoạt động cải tạo kênh rạch nhằm thực hiện Chỉ thị 19.

_Các quận đã tích cực nạo vét các dòng kênh đen và tìm nhiều giải pháp có hiệu quả lâu dài để thoát nước, chống ngập úng.

_Tuy nhiên, việc cải tạo kênh khó khăn nhất là đền bù mặt bằng cho người dân. Một khó khăn lớn khác là kinh phí thực hiện.

_Các chuyên gia cho rằng giải pháp tốt nhất để có thể đẩy nhanh tiến độ cải tạo các tuyến kênh rạch trên địa bàn thành phố là kêu gọi đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP).

TP.HCM vẫn đo ô nhiễm bằng thủ công

Với gần 9 triệu phương tiện và hoạt động giao thông ở mức độ cao, nhiều khu vực tại TP.HCM bị ô nhiễm về khói bụi, tiếng ồn. Tình trạng ô nhiễm khói bụi dễ ghi nhận nhất tại các vòng xoay, khu vực quốc lộ, khu vào các cảng biển…

Dân chủ mở rộng đã tạo điều kiện để nhân dân giám sát các cơ quan Nhà nước

Chiều ngày 16-7, tại trụ sở Bộ Nội vụ đã diễn ra hội nghị đánh giá kết quả thực hiện công tác dân vận của cơ quan hành chính Nhà nước, chính quyền các cấp 6 tháng đầu năm 2020. 

Hội nghi nêu những việc đã làm được và tồn đọng trong 6 tháng qua.

Dân kêu trời vì phải sống chung với tiếng ồn đinh tai

“Mỗi lần máy móc bên đó vận hành, bên này chúng tôi nghe như tiếng sét đánh, tường nhà rung chuyển như bị địa chấn” - bà H. ở khu phố 3, phường An Phú Đông, quận 12, TPHCM diễn tả cảnh người dân ở đây phải chịu đựng ô nhiễm tiếng ồn nhiều năm qua.

Tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng Đảng, chính quyền

Sáng 16-7, Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM tổ chức hội nghị lắng nghe góp ý của nhân dân đối với Đại hội Đảng bộ TPHCM lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025. 

Các đại bểu đánh giá công tác dân vận trong thời gian qua.

Các đại biểu cho rằng công tác dân vận cần đẩy mạnh tới đối tượng thanh niên, tới từng địa phương, dân cư nghèo

Hơn 1,3 triệu hộ dân TPHCM cam kết không xả rác bừa bãi

Ngày 13-7, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam - Cụm thi đua các thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến sơ kết 6 tháng đầu năm 2020 và tọa đàm trao đổi kinh nghiệm về “Giải pháp vận động người dân không xả rác và thực hiện phân loại rác tại nguồn”.

Mỗi năm TPHCM tốn hơn 3.400 tỷ đồng xử lý rác, duy tu hệ thống thoát nước

Chiều 13/7, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức hội nghị trực tuyến sơ kết 6 tháng đầu năm 2020 và tọa đàm trao đổi kinh nghiệm về “Giải pháp vận động người dân không xả rác và thực hiện phân loại rác tại nguồn” tại 5 thành phố trực thuộc Trung ương (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TPHCM và Cần Thơ).

Những nội dung mới được HĐND TPHCM thông qua

Những nội dung mới được HĐND thông qua:

_Cắt giảm 2300 cán bộ.

_Thu phí ô tô vào trung tâm TP HCM.

_Tiếp tục triển khai chương trình Sữa Học đường.