Hệ thống khai báo y tế điện tử Thành phố Hồ Chí Minh được áp dụng thống nhất cho tất cả các cơ sở y tế trên địa bàn Thành phố để thay thế cho các hình thức khai báo thủ công bằng giấy. Đánh giá thử nghiệm ban đầu cho thấy, hệ thống đã phát huy hiệu quả, phát hiện được nhiều ca nghi nhiễm và truy vết được nhiều trường hợp mắc COVID-19 đã từng đến các cơ sở y tế để xử lý kịp thời, ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh COVID-19.
Tiến sĩ Nguyễn Ngô Quang, Phó Cục trưởng Khoa học Công nghệ và Đào tạo, Bộ Y tế, đêm 22/6 cho biết chưa có đủ cơ sở khoa học để cấp phép khẩn cấp cho Nanocovax.
Vaccine phòng COVID-19 hiện nay đều là vaccine mới, hiệu quả phòng bệnh của vắc xin phòng COVID-19 theo các dữ liệu thử nghiệm lâm sàng của nhà sản xuất, việc theo dõi về hiệu quả và thời gian bảo vệ của vắc xin vẫn đang được tiếp tục theo dõi và đánh giá.
Tại lễ tổng kết sáng 22/6, Thứ trưởng Công an, Trung tướng Nguyễn Duy Ngọc cho biết sau khi hai dự án được Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư lần lượt vào tháng 3/2020 và tháng 9/2020, Bộ Công an đã xác lập cơ chế chỉ huy, chỉ đạo triển khai thực hiện từ Trung ương tới cơ sở.
"Virus đang hoành hành dữ dội, rất nhiều người đã nhiễm, nhưng chỉ một số ít được tiêm chủng và hầu như mới tiêm một liều. Việc chờ đợi loại vaccine này hay vaccine kia cực kỳ nguy hiểm", Atila Iamarino, chuyên gia virus học tại Đại học Sao Paulo, cảnh báo.
Sáng 18/6, Thường trực Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống Covid-19 đã yêu cầu Bộ Y tế có văn bản sớm để bổ sung các đối tượng ưu tiên tiêm chủng theo nghị quyết 21, gồm những người làm việc trong cơ sở sản xuất, thương mại, dịch vụ... nhằm bảo đảm thực hiện mục tiêu kép. Đây cũng là nguyện vọng của các nhà tài trợ.
Nhiều ý kiến cho rằng TP.HCM cần phải có biện pháp chống dịch mạnh hơn trong những ngày tới mới chặn đứng được dịch lây lan.
Những ngày qua, mỗi ngày TP.HCM đều phát hiện cả trăm ca nhiễm mới, trong đó có những trường hợp nhiễm mới không rõ nguồn lây.