Tìm kiếm: 2021

Nỗ lực cải tạo các tuyến kênh rạch

_Hoạt động cải tạo kênh rạch nhằm thực hiện Chỉ thị 19.

_Các quận đã tích cực nạo vét các dòng kênh đen và tìm nhiều giải pháp có hiệu quả lâu dài để thoát nước, chống ngập úng.

_Tuy nhiên, việc cải tạo kênh khó khăn nhất là đền bù mặt bằng cho người dân. Một khó khăn lớn khác là kinh phí thực hiện.

_Các chuyên gia cho rằng giải pháp tốt nhất để có thể đẩy nhanh tiến độ cải tạo các tuyến kênh rạch trên địa bàn thành phố là kêu gọi đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP).

TP.HCM vẫn đo ô nhiễm bằng thủ công

Với gần 9 triệu phương tiện và hoạt động giao thông ở mức độ cao, nhiều khu vực tại TP.HCM bị ô nhiễm về khói bụi, tiếng ồn. Tình trạng ô nhiễm khói bụi dễ ghi nhận nhất tại các vòng xoay, khu vực quốc lộ, khu vào các cảng biển…

Ông Dương Ngọc Hải làm chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy TP.HCM

 Chiều 13-7, Thành ủy TP.HCM đã trao quyết định chuẩn y ông Dương Ngọc Hải - trưởng Ban Nội chính Thành ủy TP.HCM - làm chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy TP.HCM.

Những nội dung mới được HĐND TPHCM thông qua

Những nội dung mới được HĐND thông qua:

_Cắt giảm 2300 cán bộ.

_Thu phí ô tô vào trung tâm TP HCM.

_Tiếp tục triển khai chương trình Sữa Học đường.

Loại khỏi bộ máy những cán bộ, công chức có hành vi nhũng nhiễu

(CLO) Để thực hiện có hiệu quả công tác thanh tra, phòng chống tham nhũng và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong 6 tháng cuối năm 2020, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu xử lý nghiêm, loại ra khỏi bộ máy những cán bộ, công chức có hành vi tham nhũng, nhũng nhiễu.

 

TP.HCM sẽ thu phí ôtô vào trung tâm thành phố giai đoạn 2021-2025

Theo nghị quyết, TP.HCM sẽ thu phí ôtô lưu thông vào khu vực trung tâm TP giai đoạn 2021-2025.

HĐND cần tăng cường công tác thẩm tra, phản biện

Ngày 11-7, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã tham dự Hội nghị thường trực HĐND các tỉnh, thành khu vực miền Đông Nam bộ lần thứ 6 và khu vực ĐBSCL lần thứ 8 nhiệm kỳ 2016-2020 với chủ đề “Kinh nghiệm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của HĐND cấp tỉnh” tại Long An.

Tổ chức bộ máy chính quyền tinh gọn, phân định rõ trách nhiệm

Chiều 9-7, trong phần thảo luận tổ của kỳ họp thứ 20 HĐND TPHCM khóa I,

Đại biểu phát biểu:

_Nâng cao chỉ tiêu môi trường

_Giải quyết tình trạng ngập nước

_Bổ sung cơ cấu nền kinh tế, xác định ngành mũi nhọn

Các đại biểu đề nghị bổ sung trong nhiệm kỳ mới:

_Cơ chến Pháp luật để kinh tế vùng phát triển hiệu quả

_Chủ động ứng phó thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu

_Bổ sung quy định chính sách đào tạo cán bộ

Các đại biểu bổ sung thêm các hạn chế, yếu kém:

_Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư chưa cao

_Khoa học công nghệ chưa có bước tiến mới

_Quản lý vỉa hè, lòng đường còn hạn chế

Các đại biểu đánh giá về chương trình đột phá, kết quả thực hiện nghị quyết 54.

Đại biểu góp ý cần xây dựng bộ máy chính quyền tinh gọn

Đảm bảo 100% con em sinh sống trên địa bàn TPHCM đủ chỗ học

Năm học 2020 – 2021, TPHCM vẫn đảm bảo 100% con em sinh sống trên địa bàn (kể cả trường hợp không có hộ khẩu TP) đủ chỗ học. Cùng với đó sẽ tiếp tục thực hiện mức thu học phí bằng với mức thu của năm học 2019 – 2020. Đó là thông tin được Giám đốc Sở Giáo dục – Đào tạo TP Lê Hồng Sơn báo cáo tại Kỳ họp thứ 20, HĐND TP khóa IX diễn ra ngày 9/7.

Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Thiện Nhân: Giao thông - Điểm nghẽn lớn nhất cho phát triển TPHCM

Phát biểu bế mạc Hội nghị Thành ủy lần thứ 42 vào ngày 8-7, đồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM nhấn mạnh những điểm vượt trội về kinh tế - xã hội của TPHCM trong thời gian qua. Thẳng thắn chỉ rõ những hạn chế của TPHCM

Ông Nhân phát biểu:

_TP HCM giữ vững vai trò đầu tàu kinh tế.

_TP HCM là địa phương thực hiện đô thị thông minh và số hóa thành phố.

_Các hạn chế: tính hấp dẫn của môi trường kinh doanh, hợp tác vùng còn chậm, người lao động còn khó khăn.

_Điểm nghẽn lớn nhất là giao thông phát triển chậm.

_Tỷ lệ ngân sách để lại cho TPHCM thấp, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển.

_Dịch vụ hạ tầng cũng còn hạn chế.

_Vấn đề ngập nước được cải thiện.

_Thi đua 200 ngày chào mừng Đại hội Đảng bộ các quận - huyện và Đại hội đại biểu TP lần thứ XI và đạt được nhiều kết quả quan trọng

 

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Mỗi người có một smartphone, mỗi nhà một đường cáp quang tốc độ cao

Bộ trưởng bộ TTTT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh 8 công việc bộ TTTT phải làm trong thời gian tới: 

_tham mưu cho các bộ ngành và địa phương ra nghị quyết chuyên đề của cấp ủy và chiến lược chuyển đổi số của cấp chính quyền, ngay trong năm 2020 này.

_đề xuất bổ sung thêm nhiệm vụ và nghiên cứu phương án đổi tên thành cục chuyển đổi số hoặc trung tâm chuyển đổi số. Bộ TT-TT cũng sẽ đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về việc này.

_đặt mục tiêu đưa dịch vụ công lên trực tuyến đạt 100% mức độ 4, chậm nhất là năm 2021.

_hỗ trợ 100% các địa phương triển khai nền tảng kết nối liên thông dữ liệu.

_hỗ trợ 100% các hệ thống công nghệ thông tin của các cơ quan chính quyền phải thực hiện bảo vệ 4 lớp, ngay trong năm 2020 này.

_mỗi người có một smartphone (điện thoại thông minh)

_mỗi hộ gia đình có một đường internet cáp quang tốc độ cao.

_phát triển các doanh nghiệp triển khai ứng dụng công nghệ số tại các địa phương.

‘Việc hoãn tăng lương chỉ được xem là giải pháp ngắn hạn’

 

 

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân cho biết, hiện Chính phủ chưa có kế hoạch tăng lương trở lại sau lần hoãn tăng lương cơ sở từ ngày 1/7.

Trước đề xuất tăng lương trở lại từ đầu năm 2021, ông Lê Vĩnh Tân cũng cho biết, Chính phủ chưa cân đối và chưa có thời gian bàn đến vấn đề này.

Bài viết trích dẫn tâm tư của các đại biểu về vấn đề ảnh hưởng tới rất nhiều người này.