Chúng ta vẫn quen nói Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh 300 năm, nhưng những nghiên cứu khảo cổ học gần đây cho thấy, Sài Gòn đã có lịch sử khoảng 3.000 năm, trải dài từ thời kỳ tiền sơ sử, thời kỳ văn hoá Óc Eo của Vương quốc Phù Lam, sau đó đến hậu Óc Eo khi bắt đầu có lưu dân người Việt và thời kỳ khởi lập và phát triển của một đô thị từ thế kỷ XVIII đến nay.
Tuy nhiên, việc quy hoạch và xây dựng ở thành phố này chưa lưu ý nhiều đến việc bảo tồn các loại hình di tích, di sản. Nhiều công trình di sản quan trọng, có giá trị lịch sử đã không còn nguyên vẹn, hư hỏng, hoặc bị phá bỏ.
Cục Bổ trợ tư pháp (Bộ Tư pháp) đề nghị Sở Tư pháp TP.HCM báo cáo toàn bộ quá trình đấu giá quyền sử dụng đất 3-12 thuộc Khu đô thị Thủ Thiêm với ồn ào liên quan Tập đoàn Tân Hoàng Minh.
Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM, Sở VH-TT TPHCM vừa triển khai đợt lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học và các giới đồng bào thành phố về đề cương “Xây dựng không gian văn hóa Hồ Chí Minh làm cho tư tưởng, đạo đức, phong cách và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh thấm sâu vào người dân thành phố, là một nguồn sức mạnh đặc thù của con người thành phố mang tên Bác”.
Sáng 30/12, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hội Nhà báo Việt Nam đã diễn ra phiên trù bị. Để hiểu hơn về những kỳ vọng, mong muốn của các đại biểu trong nhiệm kỳ mới, báo Nhà báo và Công luận đã có những trao đổi bên lề với các hội viên, nhà báo ở Chi hội, Liên Chi hội.
Có hiện tượng một số nhà báo, phóng viên, cộng tác viên lợi dụng việc nắm được những thông tin nội bộ một chiều, chưa được kiểm chứng về những tồn tại, sai sót của cơ quan, doanh nghiệp, địa phương để gợi ý, gây sức ép, thậm chí là đe doạ để sau đó đề nghị ký kết hợp đồng truyền thông, quảng cáo hoặc thu lợi bất chính.
Để có thể biến văn hóa thành nguồn lực, khai thác di sản văn hóa như những tài nguyên, theo Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Vũ Minh Giang, giải pháp quan trọng đầu tiên phải là đổi mới tư duy nhận thức một cách cân bằng; trước hết là phải thấm nhuần sâu sắc quan điểm văn hóa không chỉ là một lĩnh vực hoạt động, phải hiểu văn hóa là một nền tảng tinh thần của xã hội, là hồn cốt, khí chất của một dân tộc.
Công tác xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, liên tục phát triển và khẳng định qua các kỳ đại hội của Đảng từ Đại hội IX đến nay. Tại Nghị quyết số 28, ngày 25/10/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), “nền văn hóa” lần đầu tiên được Đảng ta xác định là mục tiêu của Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới; đến Đại hội XIII của Đảng, an ninh tư tưởng - văn hóa được xác định là một trong những trụ cột quan trọng của “Chiến lược An ninh quốc gia” thế kỷ 21.
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định: Văn hoá học đường chính là vấn đề quan trọng thúc đẩy, nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển nguồn nhân lực những con người có đủ đức, đủ tài đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế.