Cùng với các quy định pháp luật, đạo đức nghề nghiệp được coi là cơ sở nền tảng để hình thành nền báo chí nhân văn. Dù ở thời kỳ nào, nền báo chí nào thì đạo đức hành nghề cũng là đòi hỏi tất yếu với người làm báo. Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, trước sự nở rộ của các phương tiện truyền thông mới, người làm báo càng cần nhận diện rõ, biết cách đối mặt thách thức để giữ vững đạo đức nghề nghiệp, bảo đảm tính chuẩn mực và giá trị của nền báo chí cách mạng.
Hội đồng xử lý vi phạm Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam (Hội Nhà báo Việt Nam) vừa ban hành công văn số 131/CV-HĐXL về việc thực hiện đúng các quy định của Luật Báo chí, 10 điều Quy định đạo đức nghề nghiệp, Quy tắc sử dụng mạng xã hội của người làm báo Việt Nam.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) rà soát, chấn chỉnh tình trạng “báo hóa” tạp chí, trang thông tin điện tử tổng hợp
Đó là phương châm hoạt động của Liên Chi hội Nhà báo Trung tâm PT – TH Quân đội nhân dân Việt Nam mà Thiếu tướng Nguyễn Kim Tôn – Giám đốc, Chủ tịch Liên Chi hội Nhà báo Trung tâm PT - TH Quân đội nhân dân Việt Nam đã nhấn mạnh.
Ngày 20/01 tại Hà Nội, Cơ quan Trung ương Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Hội nghị cán bộ, viên chức tổng kết công tác năm 2020 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2021
Ngày 30/11, tại Lai Châu, Cụm thi đua HNB các tỉnh, thành phố dọc quốc lộ 6 tổ chức hội nghị giao ban với chủ đề “Nâng cao đạo đức nghề nghiệp người làm báo trong giai đoạn hiện nay” và trao Giải thưởng báo chí viết về đề tài "Xây dựng nông thôn mới gắn với Du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc".
(CLO) Sáng 28/7, Đại hội đại biểu Liên Chi hội Nhà báo Bộ Công an nhiệm kỳ V (2020 - 2025) đã diễn ra tại Hà Nội.