Tối 29-10, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức lễ trao Giải báo chí “Vì sự nghiệp Đại đoàn kết toàn dân tộc” lần thứ XV, năm 2021-2022. Đây là sự kiện đầy ý nghĩa nhằm tôn vinh các tác giả, nhóm tác giả, tác phẩm báo chí xuất sắc tham gia tuyên truyền về sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc và MTTQ Việt Nam, góp phần cổ vũ, động viên các cơ quan báo chí và đội ngũ những người làm báo.
Thời gian gần đây xuất hiện một số hội, nhóm hoạt động dưới danh nghĩa “xã hội dân sự”, kêu gọi bảo vệ người lao động, bảo vệ môi trường nhưng thực chất là lôi kéo người dân tham gia vào các hoạt động chống phá chế độ. Dù thủ đoạn này đã bị lực lượng chức năng vạch trần và cảnh báo tới cộng đồng nhưng vẫn còn một số cá nhân nhẹ dạ, thiếu hiểu biết nên vô tình trở thành công cụ, tay sai cho các đối tượng phản động, cực đoan.
Sáng 15-9, đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM có buổi tiếp Phó Thủ tướng Singapore Heng Swee Keat (Vương Thụy Kiệt) nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam.
Tại buổi tiếp, đồng chí Nguyễn Văn Nên cho biết, TPHCM đang trong giai đoạn phục hồi rất tốt với kết quả bước đầu vượt ngoài mong đợi, nhưng hậu quả của Covid-19 để lại vẫn rất nặng nề. Việc gặp gỡ Phó Thủ tướng Vương Thụy Kiệt cùng Đoàn đại biểu Bộ điều phối Chính sách Kinh tế Singapore trong dịp này rất có ý nghĩa; bởi Singapore là quốc gia có nền kinh tế phát triển tốt, có thể chia sẻ, hợp tác, vượt qua khó khăn cùng phát triển.
Trong công cuộc đổi mới, Việt Nam đã thiết lập được nhiều quan hệ đối tác chiến lược về kinh tế. Từ khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, toàn diện với nhiều nước, trong đó có tất cả các nước thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc (Nga, Mỹ, Trung Quốc, Anh, Pháp) cùng hầu hết các nước chủ chốt trong trong khu vực và trên thế giới; đã có trên 70 nước công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường. Các đối tác mà Việt Nam ký kết hiệp định thương mại tự do có độ phủ rộng hầu hết các châu lục, với gần 60 nền kinh tế có GDP chiếm gần 90% GDP thế giới
Thời gian gần đây xuất hiện một số hội, nhóm hoạt động dưới danh nghĩa “xã hội dân sự”, kêu gọi bảo vệ người lao động, bảo vệ môi trường nhưng thực chất là lôi kéo người dân tham gia vào các hoạt động chống phá chế độ. Dù thủ đoạn này đã bị lực lượng chức năng vạch trần và cảnh báo tới cộng đồng nhưng vẫn còn một số cá nhân nhẹ dạ, thiếu hiểu biết nên vô tình trở thành công cụ, tay sai cho các đối tượng phản động, cực đoan.
Nghị quyết Đại hội XII của Đảng xác định: “Có kế sách ngăn ngừa các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa; chủ động phòng ngừa, phát hiện sớm và triệt để triệt tiêu các nhân tố bất lợi, nhất là các nhân tố bên trong có thể gây ra đột biến”. Đại hội XIII của Đảng tiếp tục bổ sung, phát triển thành: “Chủ động ngăn ngừa các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa; phát hiện sớm và xử lý kịp thời những yếu tố bất lợi, nhất là những yếu tố nguy cơ gây đột biến; đẩy mạnh đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động chống phá của các thế lực thù địch”.
Ngày 21.6, tại TP Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương đã chủ trì Hội nghị công bố Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Dù được đánh giá là đã “hồi sinh” sau đại dịch, song các chuyên gia vẫn cho rằng TP.HCM rất cần những cơ chế thật sự đặc thù để sớm tháo gỡ các điểm nghẽn, tiếp tục giữ vững vị trí “đầu tàu” kinh tế cả nước.