Cơ quan quản lý thị trường đã yêu cầu Bách Hóa Xanh và các chợ truyền thống cam kết đảm bảo phòng chống dịch, không tăng giá bất hợp lý. Đồng thời thiết lập các kênh liên lạc, nếu doanh nghiệp có chi phí đột biến tăng cao thì phải cập nhật cho lực lượng quản lý thị trường nắm thông tin.
Số ca bệnh càng lúc càng tăng cao, vì nhiều lý do, thực phẩm trở nên khan hiếm và đang dần trở thành vấn đề cấp bách. Giải pháp nào cung ứng thực phẩm cho người dân trong tâm dịch TP.HCM?
Tổng Cục Quản lý thị trường cho biết, đây là hotline do 23 Cục Quản lý thị trường phụ trách để tiếp nhận, xử lý nhằm ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về giá, đặc biệt các hành vi lợi dụng dịch bệnh để gian lận thương mại, thu lời bất chính.
Sáng 17.7, Tổng cục Quản lý thị trường cho biết, qua phản ánh của người dân, lực lượng quản lý thị trường TP.HCM đã tiến hành kiểm tra, làm việc với 75/641 cửa hàng Bách hóa Xanh tại nhiều quận, huyện trên địa bàn TP.HCM.
Chiều 7-7, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên đã triệu tập cuộc họp khẩn với các đơn vị trực thuộc, yêu cầu cấp bách cung ứng đủ nguồn hàng thiết yếu cho TPHCM và miền Nam, không để tình trạng thiếu điện trong bất cứ tình huống nào.
Bất chấp sự đấu tranh quyết liệt của lực lượng chức năng và tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, “dòng chảy” của các loại hàng lậu từ Campuchia vẫn tuồn vào nội địa.
Những vi phạm về các quy định của Đảng và pháp luật trong quản lý, sử dụng đất đai, vốn, tài sản tại Tổng Công ty Sản xuất và Xuất nhập khẩu Bình Dương (Tổng Công ty 3/2) đã gây hậu quả rất nghiêm trọng, thiệt hại lớn tiền và tài sản của Nhà nước; nhiều cán bộ, đảng viên bị xử lý hình sự, gây bức xúc trong xã hội, ảnh hưởng xấu đến uy tín của cấp ủy, chính quyền địa phương.
Phó Chủ tịch UBND TP. HCM Ngô Minh Châu chỉ đạo, tạm dừng hoạt động của các chốt, trạm kiểm dịch phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn TP. HCM kể từ 17 giờ 00 phút ngày 1/6