Tìm kiếm: CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong lòng Đảng bộ, Chính quyền, nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh

Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã rời xa chúng ta về thế giới người hiền, để lại niềm thương tiếc vô hạn trong cán bộ, chiến sĩ, đồng bào Thành phố Hồ Chí Minh.

Cuộc đời của Tổng Bí thư đã truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ

Với thế hệ trẻ chúng tôi, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng không chỉ là một nhà lãnh đạo tài ba, một người cộng sản chân chính, mà còn là hình mẫu của người lãnh đạo luôn vì lợi ích nhân dân, đất nước. 

Người đồng nghiệp lớn của giới báo chí

Khi đã ở cương vị lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước, đồng chí Nguyễn Phú Trọng vẫn coi những người làm báo là đồng nghiệp, vẫn xắn tay giúp đỡ các nhà báo trong những “ca khó”.

Vĩnh biệt nhà lãnh đạo mẫu mực, người thường xuyên quan tâm chỉ đạo hoạt động báo chí

Sau khi rời Tạp chí Cộng sản, giữ cương vị là Ủy viên Bộ Chính trị phụ trách công tác tư tưởng, văn hóa, khoa giáo của Đảng, sau đó đảm nhiệm nhiều cương vị quan trọng khác, đồng chí Nguyễn Phú Trọng vẫn tự coi mình là “nhà báo”, thấu hiểu và sẻ chia sâu sắc một nghề nhọc nhằn và gian nan nhưng rất đỗi vẻ vang “là chiến sĩ xung kích trên mặt trận tư tưởng, văn hóa của Đảng”.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Báo chí phải thực sự trở thành cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân

Tại Đại hội lần thứ 10 Hội Nhà báo Việt Nam diễn ra vào sáng 9/8/2015, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu đầy tâm huyết với giới báo chí cả nước. 

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - ngọn lửa về tri thức, lý luận

Cho đến những ngày gần đây, khi sức khỏe giảm sút rõ rệt, thể lực yếu dần nhưng trí tuệ, tâm huyết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vẫn vẹn nguyên, vẫn rực sáng.

Kỷ niệm 70 năm ký kết Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21-7-1954 / 21-7-2024) Hiệp định Geneva: Dấu mốc lịch sử trong sự nghiệp Cách mạng Việt Nam - Bài 1: Từ Điện Biên Phủ đến Geneva . Bài 2: Trí tuệ và bản lĩnh Việt Nam

Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, trở thành dấu mốc lịch sử trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Đây là thắng lợi đầu tiên và vô cùng quan trọng tạo tiền đề, cơ sở pháp lý cho cuộc kháng chiến lâu dài của nhân dân ta. 

70 NĂM HIỆP ĐỊNH GENEVE: GIÁ TRỊ THỜI ĐẠI TỪ CHIẾN LƯỢC ĐÀO TẠO CÁN BỘ : Cuộc dịch chuyển lịch sử của 32.000 học sinh miền Nam ra đất Bắc

Việc thành lập hệ thống trường học sinh miền Nam trên đất Bắc là một chủ trương lớn, có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng.

Lãnh đạo Hội Nhà báo Việt Nam dâng hoa, dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh và các anh hùng liệt sĩ tại Nghệ An

Hướng tới kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), Đoàn công tác của Hội Nhà báo Việt Nam đã đến dâng hoa, dâng hương tri ân, tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh và các anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang liệt sĩ huyện Nghi Lộc và Nghĩa trang liệt sĩ Quốc tế Việt – Lào.

Những điểm cốt lõi trong Quy định 144-QĐ/TW về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới

Quy định số 144-QĐ/TW, ngày 9/5/2024 của Bộ Chính trị có tính hệ thống, khái quát, cập nhật và góp phần đồng bộ với các quy định về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên; có tính liên thông với các quy định về những điều đảng viên không được làm, về nêu gương của Đảng.

Nêu cao tinh thần trách nhiệm, thực hiện nghiêm Quy định về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới

Quy định số 144-QĐ/TW, ngày 9-5-2024, của Bộ Chính trị, về “Chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới” ra đời có ý nghĩa sâu sắc, góp phần phát huy sức mạnh nội sinh của Đảng và cả hệ thống chính trị trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Phân cấp - phân quyền: Vì sao vẫn dưới đẩy lên, trên đùn xuống?

Đại hội XIII của Đảng xác định đẩy mạnh việc phân cấp, phân quyền, có cơ chế để các địa phương phát huy quyền chủ động, sáng tạo, gắn với đề cao trách nhiệm, đồng thời bảo đảm sự lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý thống nhất của Trung ương. Nhưng khi triển khai vào thực tiễn lại xuất hiện tình trạng “dưới đẩy lên, trên đùn xuống” trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ của một số cơ quan và một bộ phận cán bộ, đảng viên.