Tìm kiếm: Vật thể

Phát huy giá trị không gian văn hóa Hồ Chí Minh

“Không gian văn hóa Hồ Chí Minh là xây dựng, kiến tạo môi trường, động lực, điều kiện không gian về vật thể, phi vật thể trên cơ sở phát huy nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng TPHCM văn minh, hiện đại, nghĩa tình”. 

Lấy ý kiến nhân dân về Chương trình hành động “Xây dựng không gian văn hóa Hồ Chí Minh”

Nội dung lấy ý kiến cho chương trình hành động tập trung vào hoàn chỉnh quy hoạch không gian văn hóa Hồ Chí Minh về giá trị vật thể, bao gồm: các quảng trường, tượng đài, công viên văn hóa, thiết chế văn hóa, các kiến trúc văn hóa về Chủ tịch Hồ Chí Minh...

Chuyển đổi số - “chìa khoá” hướng đến sự phát triển bền vững vùng đồng bào các dân tộc Tây Nguyên

Ngày 7/4, tại TP. Đà Lạt, Báo Nhân Dân phối hợp với Bộ Thông tin & Truyền thông và tỉnh Lâm Đồng tổ chức Tọa đàm “Chuyển đổi số để phát triển bền vững vùng đồng bào các dân tộc Tây Nguyên”, trọng tâm là chuyển đổi số trong kinh tế nông nghiệp - phát triển nông thôn. Đây là chương trình nằm trong kế hoạch thông tin, tuyên truyền của Đề án hỗ trợ thông tin, tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo năm 2022 của Báo Nhân Dân phối hợp với Bộ Thông tin &Truyền thông.

Hàng trăm sự kiện được tổ chức tại Năm Du lịch quốc gia - Quảng Nam 2022

Ngày 23-3, tại Hà Nội, Bộ VH-TT-DL và UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức họp báo về Năm Du lịch quốc gia - Quảng Nam 2022 (Visit Viet Nam Year - Quang Nam 2022) với Chủ đề Quảng Nam - Điểm đến du lịch xanh.

Bảo tồn di sản đô thị Sài Gòn - TP. Hồ Chí Minh: Cuộc 'thoả hiệp' với sự phát triển  

Chúng ta vẫn quen nói Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh 300 năm, nhưng những nghiên cứu khảo cổ học gần đây cho thấy, Sài Gòn đã có lịch sử khoảng 3.000 năm, trải dài từ thời kỳ tiền sơ sử, thời kỳ văn hoá Óc Eo của Vương quốc Phù Lam, sau đó đến hậu Óc Eo khi bắt đầu có lưu dân người Việt và thời kỳ khởi lập và phát triển của một đô thị từ thế kỷ XVIII đến nay.

Tuy nhiên, việc quy hoạch và xây dựng ở thành phố này chưa lưu ý nhiều đến việc bảo tồn các loại hình di tích, di sản. Nhiều công trình di sản quan trọng, có giá trị lịch sử đã không còn nguyên vẹn, hư hỏng, hoặc bị phá bỏ.

Phát biểu của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhân dịp về thăm, chúc Tết Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân tỉnh Bắc Ninh

Ngày 24-1, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Đoàn công tác đã về thăm, chúc Tết Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Bắc Ninh.

Ngày 25-11-1945: Chỉ thị “Kháng chiến và kiến quốc” - Tầm nhìn chiến lược của Đảng Cộng sản Đông Dương

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đất nước ta đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Để giải quyết tình hình “thù trong, giặc ngoài”. Đảng Cộng sản Đông Dương đã ra Chỉ thị "Kháng chiến và kiến quốc" ngày 25-11-1945.

Văn hóa - Nền tảng của phát triển bền vững

Để có thể biến văn hóa thành nguồn lực, khai thác di sản văn hóa như những tài nguyên, theo Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Vũ Minh Giang, giải pháp quan trọng đầu tiên phải là đổi mới tư duy nhận thức một cách cân bằng; trước hết là phải thấm nhuần sâu sắc quan điểm văn hóa không chỉ là một lĩnh vực hoạt động, phải hiểu văn hóa là một nền tảng tinh thần của xã hội, là hồn cốt, khí chất của một dân tộc.

Vĩnh biệt họa sĩ bậc thầy tranh thủy mặc Việt Nam Trương Hán Minh

Họa sĩ gốc Hoa Trương Hán Minh - một bậc thầy về tranh thủy mặc ở Việt Nam hiện nay, vừa qua đời vì bạo bệnh sáng 21.9, thọ 70 tuổi. Ông ra đi để lại thêm khoảng trống lớn cho giới mỹ thuật phương Nam.

 

Hải quân Việt Nam tiếp nhận Tàu đa năng Yết Kiêu

Tại Hải Phòng, hôm 30/7, nhà máy Z189 thuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng đã tổ chức bàn giao tàu tìm kiếm cứu nạn tàu ngầm đa năng MSSARS 9316 (số hiệu Tàu 927-Yết Kiêu) cho Quân chủng Hải quân.

Đây là loại tàu cứu hộ thế hệ mới, thực hiện nhiệm vụ cứu hộ tàu ngầm với các thiết bị chuyên dụng có tính vượt trội như phát hiện tọa độ, điện thoại liên lạc và robot lặn kết nối với tàu ngầm để cứu nạn thuyền viên khi tàu gặp sự cố.

Giữ gìn di sản cồng chiêng Tây Nguyên

Sau 15 năm Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, cùng với các tỉnh Tây Nguyên, Gia Lai đã có nhiều chính sách cũng như các hoạt động thực tiễn nhằm bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng trong điều kiện môi trường cụ thể nhằm đạt hiệu quả tích cực nhất.

Phát động cuộc thi và triển lãm ảnh Di sản văn hóa toàn quốc

Cục Di sản văn hóa, Bộ VH-TT-DL vừa phát động cuộc thi và triển lãm ảnh Di sản văn hóa toàn quốc lần thứ nhất nhằm tìm kiếm những tác phẩm nhiếp ảnh có giá trị về các loại hình hình di sản văn hóa vật thể tại Việt Nam - di tích lịch sử - văn hóa, kiến trúc - nghệ thuật và danh lam thắng cảnh…