Ngày 29-10, Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) tổ chức lễ Kỷ niệm 20 năm thành lập (24-10-2002_24-10-2022).
Đến dự có các đồng chí: Phan Văn Mãi, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM; PGS.TS Huỳnh Thành Đạt, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ KH-CN; cùng đại diện nhiều ban ngành, nguyên các trưởng ban quản lý SHTP qua các thời kỳ, nhà đầu tư...
Theo Sở Quy hoạch - Kiến trúc TPHCM, thành phố đã xác định rất rõ ràng sẽ phát triển 10 khu dân cư tập trung cao dọc tuyến metro số 1 để vừa đáp ứng nhu cầu nhà ở cho người dân, đồng thời tạo nguồn khách đông đảo cho tuyến metro này.
Tại hội nghị “Tiếp xúc, đối thoại cộng đồng doanh nghiệp TP.HCM năm 2022” vào sáng ngày 31.8, ông Lê Viết Hải – Chủ tịch Hiệp hội Xây dựng và Vật liệu xây dựng TP.HCM (SACA), Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình đã đề xuất 7 kiến nghị về phát triển hệ thống Metro của thành phố.
Đến cuối năm 2021, TP HCM quản lý hơn 8,4 triệu phương tiện, trong đó 819.000 ôtô và hơn 7,6 triệu xe máy, bình quân mỗi ngày có 79 ôtô và 309 xe máy đăng ký mới. So với cùng kỳ năm 2020, ôtô tăng 3,5%, xe máy tăng 2%.
Sau nhiều ngày vận chuyển từ Nhật Bản, đoàn tàu số 12 và 13 thuộc tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) đã về đến cảng Khánh Hội, Thành phố Hồ Chí Minh.
Các chuyên gia, doanh nghiệp cùng cho rằng, quy hoạch TP. Thủ Đức cần có tầm nhìn xa nhưng phải phát huy sự sáng tạo của doanh nghiệp và người dân, đáp ứng yêu cầu trước mắt.
Sau khi tháo gỡ rào chắn, tái lập và hoàn trả mặt bằng trên đường Lê Lợi đoạn từ Đồng Khởi đến Pasteur, trong thời gian tới, tuyến Metro số 1: Bến Thành - Suối Tiên sẽ tiếp tục hoàn trả mặt bằng đoạn từ Nguyễn Huệ đến Nhà ga Bến Thành cũng như toàn bộ khu vực phía trên nhà ga ngầm Bến Thành.
Theo UBND TPHCM, trong giai đoạn 2021-2025, thành phố ưu tiên mọi nguồn lực để khép kín đường Vành đai 2 (nhất là thực hiện đầu tư đoạn 1 và đoạn 2); hoàn thành thủ tục đầu tư và khởi động thực hiện đầu tư đường Vành đai 3...
Ngày 9-11, Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM (chủ đầu tư) cho biết các đơn vị thuộc nhà thầu gói thầu CP3 bắt đầu thi công đường ray tại đoạn ngầm cuối cùng của tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) hướng từ ga Nhà hát TP về ga Bến Thành. Đoạn ray ngầm cuối cùng dài 660m.
Ngày 9-11, Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM (chủ đầu tư) cho biết các đơn vị thuộc nhà thầu gói thầu CP3 bắt đầu thi công đường ray tại đoạn ngầm cuối cùng của tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) hướng từ ga Nhà hát TP về ga Bến Thành. Đoạn ray ngầm cuối cùng dài 660m.
Vận tải hành khách cũng như hàng hóa ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện chủ yếu bằng đường bộ, chỉ có một phần rất nhỏ nhờ vào đường thủy và hàng không. Đã vậy, so với nhiều nơi, tỷ lệ đường bộ được xây mới trong vùng rất thấp