Theo Công an TP.HCM, việc phát hiện được 30 F0 là do người đó khai báo trên phần mềm di biến động dân cư, có lịch sử đã từng là F0.
Chính phủ đã nhiều lần yêu cầu bỏ việc kiểm tra với xe QR Code, thông suốt vận chuyển hàng hoá, song nhiều địa phương vẫn tiếp tục quy định các giấy phép con, “làm khó” doanh nghiệp.
Từ 0h ngày 23.8, TPHCM đã tăng cường các biện pháp giãn cách xã hội và phòng chống dịch COVID-19. Theo ghi nhận của phóng viên, người dân ý thức thực hiện tốt việc giãn cách, đường phố vắng hẳn phương tiện qua lại.
Sáng 9.7 - ngày đầu tiên TP.HCM giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng để phòng dịch Covid-19. Người dân TP.HCM được yêu cầu ở nhà, chỉ ra ngoài trong trường hợp thật sự cần thiết. Các cơ sở sản xuất, cơ sở kinh doanh dịch vụ, hàng hóa thiết yếu vẫn tiếp tục hoạt động.
Đó là thông tin Bộ Công an đưa ra ngày 29.6. Theo đó, hiện Bộ Công an thông tin đã thu nhận trên 56 triệu hồ sơ căn cước công dân (CCCD). Theo dự kiến, cuối năm 2021, tất cả công dân trong độ tuổi cấp căn cước công dân trên toàn quốc sẽ có căn cước.
Ngày 4-6, Ban quản lý Khu chế xuất và công nghiệp TPHCM (Hepza) có công văn gửi UBND TPHCM đề nghị xem xét và có ý kiến với UBND tỉnh Đồng Nai để kịp thời có biện pháp hỗ trợ người lao động trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đang làm việc tại TPHCM.
Tại buổi làm việc với lãnh đạo TP Thủ Đức (TPHCM) mới đây, ông Phạm Quốc Bảo, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Điện lực TPHCM (EVNHCMC), khẳng định bên cạnh việc đẩy mạnh các chương trình an sinh xã hội, đơn vị sẽ ưu tiên nguồn lực, hoàn thiện và phát triển nhanh hệ thống điện hiện đại trên địa bàn TP Thủ Đức.
Chiều 28-4, UBND TP.HCM phối hợp với Công an TP.HCM và các đơn vị, sở, ngành liên quan tổ chức buổi họp báo thông tin về tình hình trật tự an toàn xã hội bốn tháng đầu năm 2021
Chiều 18-3, Công an TPHCM tổ chức họp báo cung cấp thông tin về công tác triển khai thực hiện “Dự án cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư” và “Dự án sản xuất, cấp và quản lý căn cước công dân”.