Tìm kiếm: Phá rừng

Liên tục xảy ra những vụ phá rừng trái phép ở Lâm Đồng

Trên địa bàn Lâm Đồng liên tiếp xảy ra những vụ phá rừng trái phép để lấy gỗ và chiếm đất sản xuất, trong đó gần 50% số vụ chưa tìm ra thủ phạm.

‘1 tỉ cây xanh trong 5 năm tới ở Việt Nam’: Người trẻ cảm ơn Thủ tướng

Phát biểu trước Quốc hội, Thủ tướng đề xuất sáng kiến trồng 1 tỉ cây xanh trong 5 năm tới ở Việt Nam, trong đó có cây xanh ở đô thị. Rất nhiều người trẻ vui mừng trước thông tin này và gửi lời cảm ơn Thủ tướng.

Thủ tướng: Xem xét quy hoạch, quản lý rừng, hồ thủy điện nhỏ

Sáng 10-11, trả lời chất vấn trước Quốc hội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, cho biết nhiệm kỳ qua mặc dù Việt Nam đối mặt với sự cố môi trường Formosa, thiên tai, dịch bệnh… nhưng GDP của cả nước đã đạt 1.200 tỉ USD, nền tảng kinh tế vĩ mô ổn định.

Khẩn trương điều tra vụ cưa hạ hàng loạt rừng thông cổ thụ ở Lâm Đồng

Chiều 10-11, Hạt Kiểm lâm huyện Lạc Dương (Lâm Đồng), cho biết đang khẩn trương phối hợp với các đơn vị chức năng khẩn trương điều tra vụ phá rừng quy mô lớn vừa xảy ra tại khoảnh 1 và 2, tiểu khu 132, xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương.

Hệ lụy đáng lo từ thủy điện nhỏ

TTO - Với địa hình ngắn, độ dốc cao, rất nhiều thủy điện nhỏ đã được phê duyệt xây dựng trên các sông tại miền Trung. Hệ thống thủy điện nhỏ mang lại những lợi ích nhưng cũng để lại nhiều hệ lụy.

Hàng trăm cây thông thân to bị triệt hạ la liệt

TTO - Vụ việc vừa được phát hiện tại tiểu khu 132 (xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương, Lâm Đồng). Hàng trăm cây thông rừng bị cưa hạ ngã la liệt. Một số cây bị đốt cháy rụi.

Gia Lai mất gần 8.000ha rừng tự nhiên trong 5 năm

TTO - Chỉ trong khoảng 5 năm (từ đầu năm 2016 đến tháng 5-2020), Thanh tra tỉnh Gia Lai phát hiện mất 7.700ha rừng tự nhiên, với nhiều tiêu cực xảy ra ngay chính trong bộ máy quản lý bảo vệ rừng.

Do tác động của dịch Covid-19: thu ngân sách năm nay giảm khoảng 190.000 tỷ đồng

Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng, thu ngân sách năm 2020 giảm khoảng 190.000 tỷ đồng do tác động của dịch Covid-19.

Tranh luận tại Quốc hội: Thủy điện sai hay người làm sai?

TTO - Phiên thảo luận ngày hôm qua 5-11 tại hội trường Quốc hội nóng lên với sự tranh luận qua lại giữa các đại biểu cũng như đại biểu với các bộ trưởng về hai vấn đề thời sự: thủy điện và rừng.

Quốc hội tiếp tục “nóng” vấn đề thủy điện, nạn phá rừng

Sáng 5/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội, ngân sách nhà nước, đầu tư công, tài chính quốc gia, cơ cấu lại nền kinh tế. Một nội dung nổi bật được các ĐBQH tập trung thảo luận suốt trong phiên thảo luận là vấn đề thiên tai ở miền Trung vừa qua, trong đó nhiều ý kiến cho rằng nạn phá rừng, quy hoạch làm thủy điện không bài bản là tác nhân quan trọng dẫn đến thiên tai ngày càng trầm trọng. Dù ngày 3 và 4/11, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp-Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương đã giải trình về vấn đề này nhưng sáng 5/11, tiếp tục nhiều ý kiến ĐBQH tranh luận về vấn đề này.     

Bộ trưởng Công thương giải thích có hay không việc lợi dụng thủy điện để phá rừng

TTO - Không cấp phép bất cứ dự án thủy điện nào chiếm đất rừng tự nhiên kể từ năm 2016 đến nay nhưng tác động của thủy điện tới đất rừng, nước, dòng chảy là có, theo Bộ trưởng Công thương Trần Tuấn Anh.

"Chúng ta hô hào trồng rừng nhưng vẫn cấp phép các đại dự án giữa rừng"

(NLĐO)- Thay đổi trên giấy tờ văn bản chúng ta đã làm nhưng thay đổi trong tư duy chẳng dễ. Đơn cử, khi mỗi người trong đầu vẫn quan niệm gỗ quý tự nhiên là đẹp hơn gỗ công nghiệp, vẫn khoe với khách đến thăm cái cầu thang, cái tủ, cái bàn làm từ giáng hương hay lim sến táu...