Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự và phát biểu ý kiến chỉ đạo; Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự; Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì.
Ngày 11/8, tại Trụ sở Chính phủ, Chính phủ tổ chức phiên họp đầu tiên, nhiệm kỳ 2021-2026, trực tuyến với các địa phương, triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Nghị quyết của Quốc hội khóa XV về phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, 2021 - 2025.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự và phát biểu ý kiến chỉ đạo; Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự; Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì.
Ngay sau khi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng thành công rất tốt đẹp, ngành Tuyên giáo đã bắt tay triển khai thực hiện một khối lượng lớn công việc với những yêu cầu, nhiệm vụ mới. Đặc biệt, đã tham mưu nhiều vấn đề mới, khó, quan trọng, có tính then chốt, làm cơ sở để Đảng, Nhà nước giải quyết những vấn đề thực tiễn, nhất là trong bối cảnh dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp như hiện nay.
Nhân kỷ niệm 91 năm Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng (1/8/1930 - 1/8/2021), đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương trả lời phỏng vấn về vấn đề này.
Nâng bậc lương công chức, mẫu hộ chiếu mới, quản lý thuế, lộ trình tính giá dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước… là những lĩnh vực được quy định trong nhiều văn bản chính thức có hiệu lực từ tháng 8-2021.
Thực trạng chống dịch không thống nhất ở các địa phương liên tục được các đại biểu Quốc hội nêu như một nguyên nhân khiến doanh nghiệp thêm khó.
Số chợ truyền thống tại TP.HCM liên tục bị đóng vì có ca nhiễm Covid-19 vào chợ ngày càng tăng. Tại Chỉ thị 12 của TP.HCM tăng cường các biện pháp phòng chống dịch, giảm quy mô chợ còn 30% và hoạt động theo ngày chẵn - lẻ.
Hơn 3 năm sau khi Bộ Quy tắc sử dụng MXH của NLBVN được ban hành, từng hội viên sinh hoạt tại HNB TP. Hà Nội đều tích cực hưởng ứng, nhờ vậy việc ứng xử trên MXH luôn có sự thống nhất, hài hòa, giúp hội viên đồng lòng phấn đấu vì mục tiêu chung và môi trường làm việc chuyên nghiệp, lành mạnh.
UBND TP yêu cầu Sở Công thương nghiên cứu, hướng dẫn tổ chức hoạt động của các chợ truyền thống; tổ chức các điểm bán thực phẩm tươi sống, hàng hóa thiết yếu tại các chợ hiện đang tạm ngưng hoạt động với hình thức phù hợp, đảm bảo an toàn phòng, chống dịch.
Ngày 19-7, Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong đã có thư gửi toàn thể người dân Thành phố, cho biết thời gian tới Thành phố sẽ tiếp tục triển khai nhiều giải pháp hiệu quả để chống dịch.
Đồng thời ông kêu gọi người dân tiếp tục ủng hộ, tin tưởng, cảm thông, chia sẻ cùng Thành phố, thực hiện nghiêm quy định về giãn cách xã hội, đặc biệt là trong khu vực cách ly, phong tỏa; phát huy cao nhất tinh thần nghĩa tình, tương thân tương ái để cùng vượt qua đại dịch.
Các chợ bán các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu trên địa bàn thành phố gồm 40 chợ đã mở cửa trở lại.
Bên cạnh đó, tại TP.HCM đã có 3.001 điểm bán hàng bình ổn tại các siêu thị, cửa hàng tiện lợi.