“Việc phản bác những quan điểm sai trái, thù địch về cơ bản vẫn phải nhận diện đúng bản chất và ý đồ của các thế lực đó như những năm trước đây. Điều cần lưu ý là thủ đoạn của chúng tinh vi, phức tạp, xảo quyệt hơn và triệt để sử dụng công nghệ thông tin để đạt được ý đồ nhanh nhất, quy mô và diện phá hoại rộng lớn”, mở đầu cuộc trao đổi với PV Báo SGGP, PGS-TS Nguyễn Trọng Phúc, nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh cho hay.
Trong bối cảnh hiện nay, việc nhận diện và kịp thời đập tan các âm mưu, thủ đoạn tinh vi, nham hiểm của các thế lực thù địch, phản động đòi đa nguyên, đa đảng chính là vấn đề cốt tử để bảo vệ tính chính danh, bản chất cách mạng, vị thế, sứ mệnh cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội Việt Nam.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đang lấy ý kiến cho dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp biên tập viên, phóng viên, biên dịch viên, đạo diễn truyền hình, âm thanh viên, phát thanh viên, kỹ thuật dựng phim, quay phim thuộc chuyên ngành TT&TT.
Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội phải là xã hội có trình độ phát triển cao hơn và là phương thức giải quyết mâu thuẫn phát triển xã hội hiệu quả hơn so với chủ nghĩa tư bản. Do đó, xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi hỏi phải dựa trên cơ sở lý luận khoa học và sự kiểm định của thực tiễn.
Ngày 29/3, tại Hà Nội, Viện Lịch sử quân sự (Bộ Quốc Phòng) tổ chức Hội thảo khoa học “Chiến dịch Nguyễn Huệ - Tầm nhìn chiến lược của Đảng và bài học lịch sử”. Thượng tướng Lê Huy Vịnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Quốc phòng dự và chỉ đạo hội thảo.
Ngày 24/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị của Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp nhà nước với chủ đề "Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động, huy động nguồn lực của doanh nghiệp nhà nước trong phát triển kinh tế-xã hội".