Ngày 29/1, Đại hội XIII của Đảng bước vào ngày làm việc thứ 5. Trong ngày làm việc này, Đại hội tiếp tục xem xét về công tác nhân sự Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII.
23 ý kiến của các đại biểu đại diện cho các đoàn đã tập trung phân tích, làm sáng rõ các kết quả của nhiệm kỳ khóa XII, cũng như công cuộc đổi mới trong 35 năm qua dưới nhiều khía cạnh.
Việt Nam đã dành 21% ngân sách nhà nước cho phúc lợi xã hội, là mức cao nhất trong số các nước ASEAN
Đại hội XIII bước vào ngày làm việc thứ 4, bắt đầu xem xét công tác nhân sự Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII.
Tiếp tục chương trình làm việc của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, ngày 27/1, Đại hội làm việc tại Hội trường, thảo luận về các dự thảo Văn kiện.Thay mặt Đoàn Chủ tịch, đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ điều hành phiên thảo luận.
Bên hành lang Đại hội XIII, sáng 27-1, ông Hầu A Lềnh, Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó chủ tịch, Tổng thư ký Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam, cho biết theo chương trình, Đại hội sẽ bàn về công tác nhân sự vào chiều 28-1.
Với đầy đủ trang thiết bị, cơ sở vật chất, Trung tâm báo chí phục vụ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 13 đã đảm bảo tốt nhất các điều kiện cho phóng viên báo chí trong nước và nước ngoài tiếp cận, đưa tin về Đại hội trong những ngày qua, đặc biệt là trong phiên khai mạc.
Trong 5 năm qua, cùng cả nước, TPHCM đã có những bước chuyển mình mới cho giai đoạn phát triển bứt phá sắp tới mà Đại hội lần XIII của Đảng là điểm tựa cho bao kỳ vọng của người dân TP mang tên Bác
Theo dõi Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trình bày Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII tại phiên khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng sáng 26/1, nhiều cán bộ, đảng viên và người dân bày tỏ đồng tình cao với nội dung Báo cáo cũng như tin tưởng vào chiến lược, trọng tâm mà Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nêu ra.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đặc biệt nhấn mạnh Đại hội XIII có trách nhiệm lịch sử to lớn đối với Tổ quốc, đồng bào và dân tộc, không chỉ trong giai đoạn 5 năm 2021 - 2025 mà cho cả những thập niên tới, cho những thế hệ tương lai của đất nước.
Mặc dù Việt Nam đã rất nỗ lực nhưng tiềm lực nền kinh tế hiện mới đáp ứng được 30% nhu cầu thích ứng với biến đổi khí hậu của quốc gia; trong giai đoạn 2021-2030 cần huy động thêm khoảng 35 tỷ USD