Dù đã vào vụ thu hoạch rộ lúa hè thu song các doanh nghiệp xuất khẩu gạo đang đứng ngồi không yên khi tình trạng giãn cách kéo dài khiến việc vận chuyển, thu mua lúa gạo gặp khó. Cần những giải pháp mạnh hơn để tháo gỡ phần nào khó khăn cho doanh nghiệp thời điểm này.
Từ nay đến 30-8, TPHCM sẽ sàng lọc, đánh giá địa bàn để từ đó áp dụng biện pháp giãn cách phù hợp. “Chúng ta đã nỗ lực rất lớn, đạt những kết quả rất lớn, chúng ta chỉ cần có tinh thần, tâm lý trường kỳ kháng chiến, trước mắt đến 15-9, nhưng cũng có thể dài hơi ở những góc độ khác nhau. New York, Ấn Độ và nhiều nơi trên thế giới, có nơi 4-5 tháng rồi chưa có chuyển biến, chúng ta cũng nên hình dung việc này với TPHCM trong thời gian tới”, đồng chí Phan Văn Mãi phân tích.
Giải thưởng để tri ân phóng viên các Báo, Đài Trung ương và địa phương đã đồng hành cùng tổ chức Công đoàn TPHCM trong thời gian vừa qua, nhất là trong đợt dịch Covid-19 thứ tư.
Nhằm kịp thời chia sẻ những khó khăn với người dân bị ảnh hưởng do dịch bệnh Covid-19, Đài Tiếng nói Việt Nam cùng một số doanh nghiệp tổ chức trao quà “San sẻ yêu thương- Đồng hành chống dịch” tới người dân Đà Nẵng.
Không chỉ bị cảnh “được mùa, mất giá”, giờ đây, nông sản ở miền Tây Nam bộ còn chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 khiến cảnh ế hàng, dội chợ diễn ra khắp nơi, giá cả rớt thê thảm. Để phòng chống dịch bệnh, hầu hết các tỉnh, thành đều tăng cường kiểm soát người, phương tiện ra vào tỉnh bằng những “hàng rào kỹ thuật” riêng, khiến chuỗi cung ứng, vận chuyển bị đứt gãy. Nếu dịch bệnh kéo dài, chẳng lẽ nông sản miền Tây mãi “giải cứu”?.
Sáng nay 26-7, liên quan tới Công văn số 5944/BYT-YDCT do Bộ Y tế ban hành về tăng cường phòng chống dịch bệnh Covid-19 bằng thuốc cổ truyền và sản phẩm từ dược liệu trong đó có danh sách "12 loại thuốc đông y điều trị Covid-19", Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn đã có Công văn 5967/BYT-YDCT thu hồi Công văn số 5944/BYT-YDCT do có một số nội dung chưa phù hợp.
Diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 trên cả nước, đã khiến ngành du lịch bị tê liệt, các lễ hội lớn phải hủy bỏ, dịch vụ ăn uống đóng cửa. Điều này ảnh hưởng tiêu cực tới tiêu thụ đồ uống, nhất là đồ uống có cồn.
Chỉ số nước bất ngờ tăng phi mã là câu chuyện bức xúc của rất nhiều người dân tại TP.HCM. Dù khiếu kiện đủ kiểu, cuối cùng khách hàng vẫn phải chấp nhận “nghiến răng” chi trả cho khoản tiền nước tăng vọt vô lý.