Tìm kiếm: hội thao

Bảo tồn di sản đô thị Sài Gòn - TP. Hồ Chí Minh: Cuộc 'thoả hiệp' với sự phát triển  

Chúng ta vẫn quen nói Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh 300 năm, nhưng những nghiên cứu khảo cổ học gần đây cho thấy, Sài Gòn đã có lịch sử khoảng 3.000 năm, trải dài từ thời kỳ tiền sơ sử, thời kỳ văn hoá Óc Eo của Vương quốc Phù Lam, sau đó đến hậu Óc Eo khi bắt đầu có lưu dân người Việt và thời kỳ khởi lập và phát triển của một đô thị từ thế kỷ XVIII đến nay.

Tuy nhiên, việc quy hoạch và xây dựng ở thành phố này chưa lưu ý nhiều đến việc bảo tồn các loại hình di tích, di sản. Nhiều công trình di sản quan trọng, có giá trị lịch sử đã không còn nguyên vẹn, hư hỏng, hoặc bị phá bỏ.

Thủ tướng: Mạnh dạn mở cửa, không để lỡ nhịp phục hồi và phát triển

Tình hình kinh tế xã hội trong tháng 1 chuyển biến tích cực và tiếp tục khởi sắc, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo hàng loạt các nhiệm vụ, giải pháp trên tinh thần không chủ quan, lơ là nhưng tự tin mở cửa trở lại, không để lỡ nhịp phát triển.

Hoạt động của lãnh đạo Đảng, Nhà nước

Chiều 25/1, tại Hà Nội, Ðại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Công an chủ trì phiên họp Tổ công tác triển khai Ðề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Ðề án).

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Cần đầu tư hơn nữa cho công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế

Ngày 19/1, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 1/2022. Cùng dự, có Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam.

Cải cách tư pháp đồng bộ với đổi mới công tác lập pháp

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh như vậy tại Hội thảo quốc gia về công tác cải cách tư pháp diễn ra sáng nay 17-1 tại Đà Nẵng.

Chuyển đổi số trong tác nghiệp, chủ động đón đầu vì sự tin yêu của công chúng

Chuyển đổi số, trong đó có việc đưa công nghệ mới vào phục vụ sản xuất tác phẩm báo chí một cách nhanh chóng, hấp dẫn trở thành tất yếu. Người làm báo ở nhiều cơ quan báo chí trong cả nước không ngại thay đổi, đón đầu và theo kịp xu hướng, phục vụ nhu cầu tiếp cận thông tin của công chúng.

Tiếp nối truyền thống vẻ vang

Phát huy truyền thống vẻ vang của Báo chí Cách mạng Việt Nam, đội ngũ những người làm báo nói chung, Hội Nhà báo TP. HCM nói riêng đã không ngừng rèn luyện bản lĩnh chính trị, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nêu cao đạo đức nghề nghiệp, nỗ lực phấn đấu phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.

Chung sức xây dựng nền báo chí cách mạng Việt Nam chuyên nghiệp, hiện đại, giàu tính chiến đấu, nhân văn

Sáng 30/12, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hội Nhà báo Việt Nam đã diễn ra phiên trù bị. Để hiểu hơn về những kỳ vọng, mong muốn của các đại biểu trong nhiệm kỳ mới, báo Nhà báo và Công luận đã có những trao đổi bên lề với các hội viên, nhà báo ở Chi hội, Liên Chi hội.

Chào mừng Đại hội lần thứ XI Hội Nhà báo Việt Nam Nâng cao vị thế của người làm báo và tinh thần nhân văn của báo chí

Với những người làm báo, trách nhiệm là nặng nề nhưng niềm vinh quang mà nghề nghiệp mang đến cũng rất to lớn. Do đó, mỗi nhà báo phải nỗ lực nâng cao chất lượng từng tác phẩm của mình, để xây dựng một nền báo chí vừa giàu tính chiến đấu vừa giàu tính nhân văn.

TP.HCM: 300 nhân viên y tế tuyến đầu Bệnh viện Nguyễn Tri Phương từng bị nhiễm Covid-19

Ngày 23.12, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (TP.HCM) tổ chức hội nghị khoa học kỹ thuật thường niên lần thứ XIX năm 2021.

Tại hội thảo, đại diện Khoa Xét nghiệm, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương cho biết trong đại dịch Covid-19 vừa qua, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương có hơn 300 nhân viên y tế tuyến đầu bị nhiễm Covid-19.

Trân trọng quá khứ, củng cố niềm tin, vun bồi tình hữu nghị Việt Nam-Campuchia

Chuyến thăm cấp nhà nước của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tới Vương quốc Campuchia đã kết thúc tốt đẹp, đánh dấu khởi đầu chuỗi hoạt động chào mừng “Năm Hữu nghị Việt Nam-Campuchia, Campuchia-Việt Nam” và kỷ niệm 55 năm thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước. Củng cố tin cậy chính trị, vun đắp tình hữu nghị, tạo xung lực mới, làm sâu sắc hơn quan hệ hợp tác toàn diện hai nước là những dấu ấn nổi bật.

Khẳng định quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào là tài sản chung của hai Đảng, hai dân tộc

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch Quốc hội Lào Saysomphone Phomvihane khẳng định, mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào là tài sản chung vô giá của hai Đảng, hai dân tộc, là quy luật tồn tại và phát triển, là quan hệ sống còn và là nguồn lực quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ và phát triển ở mỗi nước, góp phần tích cực cho hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển ở khu vực và trên thế giới.