Dịch bệnh đang bao phủ thành phố 9 triệu dân, tất cả quận, huyện xuất hiện ca nhiễm. Người bệnh là nhân viên y tế tuyến đầu, cán bộ chính quyền, cảnh sát phòng cháy, công nhân, lao động tự do...
Theo bác sĩ Trương Hữu Khanh, cố vấn chuyên môn Khoa Nhiễm - Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1, nên có chiến lược tiêm vaccine Covid-19 ngay cho những người cao tuổi, phụ nữ mang thai và cho con bú, nhất là ở những vùng có ca mắc trong cộng đồng, lây lan cao như TPHCM hiện nay. Thực tế ở nhiều nước có nền y học tiên tiến trên thế giới, người cao tuổi, phụ nữ mang thai, đang cho con bú là những đối tượng được ưu tiên tiêm vaccine Covid-19. “Thận trọng trong tiêm chủng là cần thiết, tuy nhiên thực tế việc khám sàng lọc áp dụng quá máy móc các quy định của Bộ Y tế khiến cho tỷ lệ hoãn tiêm cao. Đơn cử, tại 1 điểm tiêm chủng cộng đồng do các bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng 1 phụ trách, có 701 người đến tiêm thì đã hoãn tiêm đến 237 người”, bác sĩ Trương Hữu Khanh cho hay.
Người nhập cảnh Việt Nam nếu tiêm đủ hai mũi vaccine Covid-19 sẽ cách ly tập trung 7 ngày, thay vì 21 ngày như trước.
Dự án cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận khởi công tháng 11-2009, có chiều dài 51,1km, điểm đầu tại nút giao Thân Cửu Nghĩa kết nối với cao tốc TPHCM - Trung Lương và điểm cuối giao với quốc lộ 30 tại nút giao An Thái Trung (huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) nối vào dự án cầu Mỹ Thuận 2. Tổng vốn đầu tư sau khi điều chỉnh khoảng 12.668 tỷ đồng. |
Lao vào thực tế suốt ngày đêm, nhà báo cảm nhận chính quyền và ngành y tế TP.HCM đã đổ ra biết bao nhiêu công sức, thời gian, tiền của để chống dịch với mục tiêu duy nhất là mang lại sự bình yên cho người dân, phát triển kinh tế, sớm đưa cuộc sống trở lại trạng thái bình thường mới. Trong đó, phải kể đến lực lượng y tế tuyến đầu chống dịch.
Theo UBND TP HCM, TP giữ nguyên phương án thi tuyển lớp 10 và khảo sát vào lớp 6 Trường chuyên Trần Đại Nghĩa như đã dự kiến nhưng điều chỉnh thời gian tổ chức thi.
Vaccine phòng COVID-19 hiện nay đều là vaccine mới, hiệu quả phòng bệnh của vắc xin phòng COVID-19 theo các dữ liệu thử nghiệm lâm sàng của nhà sản xuất, việc theo dõi về hiệu quả và thời gian bảo vệ của vắc xin vẫn đang được tiếp tục theo dõi và đánh giá.
Trưa 19-6, Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong chủ trì họp khẩn để thảo luận, triển khai phương án cấp bách trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh trên địa bàn.
Sáng 19-6, tại Công ty FPT Software Hồ Chí Minh trong Khu công nghệ cao TPHCM diễn đã ra buổi lễ triển khai Chiến dịch tiêm chủng vaccine Covid-19.
Tới dự có các đồng chí: Nguyễn Văn Nên - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM; Trương Hoà Bình - Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ; Nguyễn Thanh Long - Bộ trưởng Bộ Y tế; Nguyễn Mạnh Hùng - Bộ trưởng Bộ TT-TT.
Về phía Nhật Bản, nước vừa tài trợ 1 triệu liều vaccine Covid-19 cho Việt Nam có ngài Nobuhiro Watanabe, Tổng lãnh sự Nhật Bản tại TPHCM.
Ngoài ra còn có đại diện các bộ, ngành trung ương cùng sở, ngành TP Thủ Đức và TPHCM; và 500 cán bộ công nhân viên Công ty FPT Software Hồ Chí Minh được tiêm vaccine Covid-19 đợt này.
Sau 7 bệnh viện, loạt nhà máy, Covid-19 tiếp tục xâm nhập ba trụ sở cơ quan công quyền tại TP HCM khiến nhiều nơi phong tỏa, tạm dừng hoạt động.
Dịch bệnh đang bao phủ thành phố 9 triệu dân, tất cả quận, huyện xuất hiện ca nhiễm. Người bệnh là nhân viên y tế tuyến đầu, cán bộ chính quyền, cảnh sát phòng cháy, công nhân, lao động tự do...
Với 800.000 liều được phân bổ trong đợt thứ 4, ngoài các đối tượng ưu tiên theo nghị quyết 21, TP.HCM dự kiến tiêm chủng cho các đối tượng: người cung cấp dịch vụ thiết yếu, giáo viên, người làm việc tại các cơ quan, đơn vị hành chính, người trên 65 tuổi, công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất… với số lượng khoảng 1 triệu người.