Tìm kiếm: Đột phá

Tàu điện Cát Linh - Hà Đông vận hành

7h ngày 6/11, Bộ Giao thông Vận tải bàn giao dự án đường sắt Cát Linh cho Hà Nội quản lý. Tuyến tàu điện đầu tiên ở thủ đô bắt đầu vận hành thương mại. Thứ trường Giao thông Vận tải Nguyễn Ngọc Đông nhấn mạnh, đây là dự án đường sắt thí điểm đầu tiên của thủ đô được đưa vào khai thác, là tuyến đường sắt khối lượng lớn, vận chuyển đúng giờ, sẽ giải quyết ùn tắc phía Tây của Hà Nội.

Hoàn thiện đồng bộ thể chế để phát huy lợi thế đặc thù của địa phương

Tại Hội nghị toàn quốc triển khai Kết luận số 19-KL/TW ngày 14-10-2021 của Bộ Chính trị và Đề án định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV, đại diện cho hai đô thị đặc biệt từ hai đầu đất nước, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH TPHCM Văn Thị Bạch Tuyết và Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND, Trưởng đoàn ĐBQH TP Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đều đã có tham luận nhấn mạnh yêu cầu hoàn thiện đồng bộ thể chế, phát huy lợi thế đặc thù của địa phương.

Đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư: Siết chặt kỷ cương trong xây dựng pháp luật, trong giám sát, phản biện quá trình lập pháp và thực thi pháp luật (*)

Sáng 3/11, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ban Bí thư, Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp các cơ quan Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc khai thực hiện Kết luận 19-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV. Đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư có bài phát biểu chỉ đạo quan trọng khai mạc hội nghị. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.

Thúc đẩy các dự án hợp tác mới giữa Việt Nam và Pháp

Trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Nhân Dân nhân chuyến thăm chính thức Cộng hòa Pháp của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Thượng nghị sĩ Catherine Deroche, Chủ tịch Ủy ban các vấn đề xã hội tại Thượng viện Pháp đồng thời là Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Pháp-Việt tại Thượng viện Pháp, cho rằng, chuyến thăm rất được trông đợi vì có nhiều lĩnh vực hợp tác chiến lược mà hai nước có thể tiếp tục tăng cường, nhất là về y tế và môi trường.

Tập trung phát triển hạ tầng khu vực đồng bằng sông Cửu Long

Sáng 3/11, Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2021-2025 đã tổ chức hội nghị trực tuyến dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành, Chủ tịch Hội đồng nhằm lấy ý kiến hoàn thiện Quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 - đồ án quy hoạch đầu tiên trong số 6 quy hoạch vùng của cả nước.

Làm sớm đường sắt tốc độ cao TPHCM - Cần Thơ: Sẽ tạo đột phá cho phát triển liên vùng

Vận tải hành khách cũng như hàng hóa ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện chủ yếu bằng đường bộ, chỉ có một phần rất nhỏ nhờ vào đường thủy và hàng không. Đã vậy, so với nhiều nơi, tỷ lệ đường bộ được xây mới trong vùng rất thấp

Đồng bộ, quyết liệt hơn nữa trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng

Trung ương đã ban hành Kết luận Hội nghị lần thứ tư khóa XIII về đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị; kiên quyết ngăn chặn, đẩy lùi, xử lý nghiêm cán bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” (Kết luận số 21-KL/TW).

Lý luận phải vươn lên dẫn đường và đồng hành với thực tiễn (*)

Trước yêu cầu, nhiệm vụ mới, nhất là khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, ngày 30/10/1996, Bộ Chính trị quyết định thành lập Hội đồng Lý luận Trung ương - bước đột phá quan trọng trong việc tổ chức cơ quan nghiên cứu lý luận của Đảng, với chức năng tư vấn các vấn đề lý luận chính trị phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư; phục vụ việc hoạch định, phát triển và hoàn thiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. 

Thủ tướng nêu 6 trụ cột phục hồi kinh tế

Tối 29/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính đồng chủ trì đối thoại chiến lược quốc gia Việt Nam - Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), đối thoại lần đầu tiên bằng hình thức trực tuyến, với chủ đề "Tăng cường quan hệ đối tác công tư: Động lực then chốt của phục hồi toàn diện và phát triển bền vững, bao trùm và đổi mới sáng tạo".

Chính phủ trình Quốc hội dự kiến kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 ​

Chiều 29-10, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng đã trình bày tờ trình về dự kiến kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025. Kế hoạch đã phân tích, đánh giá sâu về tình hình thực hiện Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020.

TPHCM sẽ phát triển nhanh hơn, bền vững hơn giai đoạn 2021 - 2030

Nếu trong quý 4-2021 và quý 1-2022, TPHCM có thể dành ngân sách 1.522,5 tỷ đồng để chi cho 2 chương trình ngắn hạn (lo cho 427.000 người đã mắc Covid-19 và gia đình của 16.500 người đã mất vì Covid-19; hỗ trợ 300.000 lao động đã về quê quay lại TPHCM) và nhận được từ ngân sách Trung ương theo Nghị quyết 406/NQ-UBTVQH15 ngày 19-10-2021 28.200 tỷ đồng để hỗ trợ khoảng 175.000 doanh nghiệp và 171.000 hộ kinh doanh cá thể có đủ thanh khoản để phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh trong quý 4-2021 và quý 1-2022 thì từ quý 3-2022, kinh tế TPHCM sẽ tăng tốc phát triển

Cơ chế đặc thù không phải là đặc quyền, đặc lợi

Trong những ngày họp đầu tiên của kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV dành thời gian để các đại biểu thảo luận trực tuyến về Dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hải Phòng, tỉnh Nghệ An, tỉnh Thanh Hóa và tỉnh Thừa Thiên Huế.