Nhiều công nhân và doanh nghiệp đang ở "tuyến đầu sản xuất" tại các đơn vị thực hiện "3 tại chỗ", "1 cung đường 2 điểm đến" chia sẻ sự vui mừng và an tâm sau khi được tiêm vắc xin.
GHPGVN TP.HCM chọn chùa Long Hoa làm nơi thờ tạm tro cốt của người dân qua đời vì Covid-19, mà người thân có mong muốn để tạm trong chùa khi chưa có thân nhân tiếp nhận, hoặc thân nhân đang ở trong các khu phong tỏa, cách ly, điều trị.
Bằng những cách khác nhau, các nhà văn của thành phố đã và đang chung tay tham gia phòng chống dịch Covid-19. Từ trực tiếp tham gia công tác thiện nguyện cho đến tìm kiếm chất liệu để có những tác phẩm gắn liền với đời sống người dân trong những ngày này.
Ngày 5-8, Đoàn Hội Nhà báo TP HCM do nhà báo Trần Trọng Dũng, Chủ tịch Hội Nhà báo TP HCM, làm trưởng đoàn, nhà báo Lý Việt Trung - Phó Chủ tịch Hội Nhà báo TP, Tổng Biên tập báo Phụ nữ - làm phó trưởng đoàn, cùng một số lãnh đạo cơ quan báo chí đã đến thăm và tặng quà các y - bác sĩ tại các bệnh viện của TP HCM.
TP.HCM đang bước vào đợt thứ hai giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16. Cần nhất lúc này là sự bình tĩnh, tuân thủ đúng các hướng dẫn của các cấp, các ngành; sự chung tay của người dân và những nỗ lực hết mình của lực lượng tuyến đầu. Dịch COVID rồi sẽ từng bước được đẩy lùi.
'Người có điều kiện trả phí tiêm dịch vụ sẽ góp phần giảm tải cho bệnh viện công, tăng cơ hội cho người nghèo được tiếp cận vaccine miễn phí'.
Bộ Y tế vừa có văn bản yêu cầu các địa phương chấm dứt việc phun hóa chất, chế phẩm diệt khuẩn ở ngoài trời, hay trên người, vì không có tác dụng chống lại virus SARS-CoV-2. Văn bản này xuất hiện sau gần 2 năm im lặng của Bộ Y tế, còn hóa chất diệt khuẩn thì đã được phun xịt khắp mọi tỉnh, thành có dịch. Thậm chí, một đợt phun khử khuẩn rầm rộ, quy mô vừa diễn ra trong tháng 7, sử dụng đến 6 tấn Cloramin-B để khử khuẩn
GS, TS Nguyễn Quang Tuấn, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai cùng gần 200 bác sĩ, điều dưỡng vào tâm dịch TP Hồ Chí Minh để vận hành Bệnh viện dã chiến số 16 tại quận 7, phục vụ công tác chống dịch Covid-19.