Ngày 29/1, Đại hội XIII của Đảng bước vào ngày làm việc thứ 5. Trong ngày làm việc này, Đại hội tiếp tục xem xét về công tác nhân sự Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII.
Thời gian dành cho thảo luận công tác nhân sự là 3 ngày, như vậy là rất đủ thời gian để các đại biểu nghiên cứu đầy đủ nhất hồ sơ từng ứng viên để lựa chọn một cách chính xác. Sau khi bầu xong Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII sẽ họp phiên thứ nhất để bầu các chức danh Bộ Chính trị, Ban Bí thư và lãnh đạo Đảng.
23 ý kiến của các đại biểu đại diện cho các đoàn đã tập trung phân tích, làm sáng rõ các kết quả của nhiệm kỳ khóa XII, cũng như công cuộc đổi mới trong 35 năm qua dưới nhiều khía cạnh.
Việt Nam đã dành 21% ngân sách nhà nước cho phúc lợi xã hội, là mức cao nhất trong số các nước ASEAN
Trong nhiệm kỳ vừa qua, UBKT Trung ương và UBKT các cấp đã kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với trên 15.000 tổ chức đảng và trên 47.000 đảng viên; thực hiện giám sát trên 183.000 tổ chức đảng và trên 528.000 đảng viên .
Đại hội XIII bước vào ngày làm việc thứ 4, bắt đầu xem xét công tác nhân sự Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII.
Tiếp tục chương trình làm việc của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, ngày 27/1, Đại hội làm việc tại Hội trường, thảo luận về các dự thảo Văn kiện.Thay mặt Đoàn Chủ tịch, đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ điều hành phiên thảo luận.
Bên hành lang Đại hội XIII, sáng 27-1, ông Hầu A Lềnh, Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó chủ tịch, Tổng thư ký Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam, cho biết theo chương trình, Đại hội sẽ bàn về công tác nhân sự vào chiều 28-1.
Chủ tịch Hội đồng Lý luận T.Ư Nguyễn Xuân Thắng khẳng định, thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là chưa có tiền lệ trong lịch sử, và thế giới cũng nhìn nhận là “rất đặc biệt”.
Thay mặt Đoàn Đại biểu Đảng bộ TPHCM, đồng chí Nguyễn Thành Phong, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM đã có tham luận “Phát triển kinh tế tri thức - Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn từ TPHCM”.