Sự gia tăng gần đây của các ca nhiễm Covid-19 ở Đông Nam Á đã làm tắc nghẽn các cảng, đóng cửa các đồn điền và nhà máy chế biến, gây ra sự gián đoạn kéo dài với các nguyên liệu thô như dầu cọ, cà phê.
Malaysia và Việt Nam, hai nước Đông Nam Á cung cấp nhiều nguyên liệu nông sản cho sản xuất hàng tiêu dùng, đang khó trong sản xuất và phân phối.
Sự gia tăng gần đây của các ca nhiễm Covid-19 ở Đông Nam Á đã làm tắc nghẽn các cảng, đóng cửa các đồn điền và nhà máy chế biến, gây ra sự gián đoạn kéo dài với các nguyên liệu thô như dầu cọ, cà phê.
Theo kết quả nghiên cứu vừa được công bố của Hiệp hội Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế (IFRC), có hơn 139 triệu người bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng khí hậu và Covid-19. Chủ tịch IFRC, ông Francesco Rocca, cảnh báo: “Thế giới đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng nhân đạo chưa từng có khi mà biến đổi khí hậu và Covid-19 đang đẩy cộng đồng đến giới hạn của họ”.
Để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu, nông sản Việt cần phải có “visa” bảo chứng cho chất lượng và phải chính danh. Để làm được đòi hỏi doanh nghiệp phải đẩy mạnh đầu tư chuyển đổi công nghệ không chỉ trong chế biến mà còn cả khâu canh tác.
Doanh nghiệp gặp khó khăn vì Covid-19 có thể được giảm 30% thuế giá trị gia tăng, giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn tiền phạt chậm nộp...
Sáng 16/9 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội xem xét dự thảo nghị quyết một số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động của dịch Covid-19.
(Phát biểu của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị toàn quốc các cơ quan nội chính triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, ngày 15-9-2021)
Joe Biden được cho là sẽ đề xuất mục tiêu 70% dân số thế giới được tiêm chủng trong năm tới tại hội nghị thượng đỉnh về vắc xin toàn cầu mà ông dự định tham gia cùng với đại hội đồng Liên hợp quốc ở New York vào tháng này.
Thông tin về tình hình cung ứng hàng hoá thiết yếu trên địa bàn TP HCM, Sở Công Thương TP cho biết TP hiện có 2.714 điểm cung ứng hàng hóa, trong đó có 92 siêu thị, 9 chợ truyền thống và hơn 2.100 cửa hàng tiện ích còn hoạt động.
Việc EU hỗ trợ hồi phục Covid-19 cho Việt Nam, đối tác thương mại lớn nhất ở Đông Nam Á, cũng đảm bảo lợi ích cho khối.
Đức, Italy và Romani là những cái tên mới nhất trong danh sách thành viên Liên minh châu Âu (EU) gửi vaccine Covid-19 hỗ trợ Việt Nam ứng phó đại dịch. Trước đó, Ba Lan, Cộng hòa Czech, Hungary và Pháp đã có động thái tương tự.