Ngày 12.11, Sở Y tế TP.HCM và Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam, Hội Thầy thuốc trẻ TP.HCM quyết định kích hoạt lại mạng lưới thầy thuốc đồng hành nhằm tăng cường tư vấn và hỗ trợ cho người bệnh Covid-19 (F0) đang có xu hướng tăng lại trong thời gian gần đây.
Theo đó, khi cần tư vấn và hỗ trợ của thầy thuốc đồng hành, F0 hoặc người thân hãy gọi tổng đài 1022, bấm phím 4.
Trưa 12-11, trao đổi với báo chí bên lề phiên chất vấn kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV, đồng chí Phan Văn Mãi, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM cho biết, sau khi được Trung ương chấp thuận, TPHCM đã ban hành kế hoạch tổ chức lễ tưởng niệm cán bộ, chiến sĩ hy sinh và đồng bào tử vong trong đại dịch Covid-19.
Theo đồng chí Phan Văn Mãi, lễ tưởng niệm nhằm để tưởng nhớ những người không may mất vì Covid-19, cũng như chia sẻ những nỗi đau, mất mát với những gia đình có người thân mất vì dịch.
Đây là hoạt động thiết thực nhằm triển khai một trong sáu nhiệm vụ trọng tâm mà Nghị quyết Đại hội Đảng khóa XIII đề ra đó là: "Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh hạnh phúc; phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế".
Giải Báo chí Quốc gia năm nay có 114 đơn vị cấp Hội và 190 cộng tác viên, tham dự 11 loại giải theo quy định. Đặc biệt năm nay là năm thứ ba có tất cả 63 Hội Nhà báo tỉnh, thành phố tham dự. Không chỉ tăng về số lượng tác phẩm mà Hội Nhà báo tỉnh, thành phố còn có sự đầu tư hơn về chất lượng, góp phần nâng cao chất lượng cho mùa giải năm nay.
Giải Báo chí Quốc gia năm nay có 114 đơn vị cấp Hội và 190 cộng tác viên, tham dự 11 loại giải theo quy định. Đặc biệt năm nay là năm thứ ba có tất cả 63 Hội Nhà báo tỉnh, thành phố tham dự. Không chỉ tăng về số lượng tác phẩm mà Hội Nhà báo tỉnh, thành phố còn có sự đầu tư hơn về chất lượng, góp phần nâng cao chất lượng cho mùa giải năm nay.
Kích hoạt các trạm y tế lưu động và các đội phản ứng nhanh, chuẩn bị lực lượng dự bị chống dịch, thí điểm đưa bác sĩ mới ra trường xuống cơ sở... là những bước đi chủ động đang được ngành y tế TP.HCM triển khai nhằm ứng phó với tình hình dịch bệnh tăng trở lại.
Đại biểu Quốc hội cho rằng tình trạng sợ trách nhiệm đã trở thành căn bệnh âm thầm lây lan trong cán bộ nhiều cấp và cần có biện pháp quyết liệt để xử lý tình trạng này.
Chiều 10-11, đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM dẫn đầu đoàn công tác của TPHCM đến kiểm tra tình hình phòng, chống dịch Covid-19 và việc phục hồi hoạt động sản xuất tại Khu Công nghệ cao (KCNC) TPHCM.
“Trước đây dự kiến 1-7-2022 sẽ điều chỉnh lương hưu, nhưng do dịch bệnh khiến đời sống người hưởng lương hưu khó khăn, Bộ đề xuất Chính phủ điều chỉnh sớm hơn, từ ngày 1-1-2022. Mức điều chỉnh dự kiến là 7,4%. Tổng kinh phí điều chỉnh lương hưu là 12.650 tỷ đồng. Chúng tôi phấn đấu đến 1-1-2022, người về hưu được hưởng chính sách mới", Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói.
|
Ngay từ đầu phiên chất vấn sáng 10-11, đã có 22 vị đại biểu đăng ký đặt câu hỏi cho người đứng đầu ngành y tế. Đại biểu Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) bày tỏ quan ngại về tình trạng loạn giá xét nghiệm Covid-19, mỗi nơi một giá, có nơi 450.000 đồng cho một lần xét nghiệm nhanh. "Có lợi ích nhóm không? Tại sao có chuyện này xảy ra, trách nhiệm của bộ trưởng là gì?".
Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, sau gần 1 tháng triển khai thực hiện Nghị quyết 128/NQ-CP của Chính phủ, tình hình kinh tế - xã hội của tháng 10 đã có nhiều chuyển biến rất tích cực với nhiều điểm sáng, nhất là đã củng cố được niềm tin của người dân, doanh nghiệp và nhà đầu tư về xu hướng, khả năng phục hồi của nền kinh tế.